Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới phía Tây Bắc, với dân số trên 46 vạn người, trong đó chiếm trên 85% là đồng bào DTTS. Những năm qua, mặc dù các lực lượng chức năng đã triển khai nhiều giải pháp, nhưng tình trạng mua bán người qua biên giới có chiều hướng gia tăng đáng báo động.
Giáo dục -
Hoài Dương -
16:00, 07/01/2020 Thiếu phòng học, thiếu giáo viên, thiếu cơ sở vật chất… là những khó khăn, thách thức đặt ra cho ngành Giáo dục tỉnh Lai Châu trong công tác chuẩn bị các điều kiện để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới năm học 2020 - 2021.
Mặc dù lực lượng Cảnh sát điều tra về tội phạm ma túy - Công an tỉnh Lai Châu đã thực hiện nhiều giải pháp, triển khai nhiều đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm về ma túy, song, công tác đấu tranh, phòng, chống loại tội phạm này ở Lai Châu vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
Đây là sự kiện chính trị, văn hóa có ý nghĩa to lớn nhằm tăng cường giao lưu, hợp tác, đối ngoại giữa các huyện giáp biên giới.
Để góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh, từ giữa tháng 12/2019, UBND tỉnh Lai Châu đã có chủ trương cho TP. Lai Châu tổ chức “Chợ đêm San Thàng” vào tối thứ Bảy hằng tuần.
Thông tin từ Công an tỉnh Lai Châu cho biết, đơn vị này đã bắt tạm giam đối với bị can Ngô Hoàng Thái (Nguyên Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sìn Hồ), sinh năm 1977, cư trú tại khu phố 2, thị trấn Sìn Hồ, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, với hành vi thiếu trách nhiệm, gây hậu quả nghiêm trọng, quy định tại khoản 3, Điều 360 Bộ luật Hình sự.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
10:11, 23/12/2019 Dân tộc Mảng là dân tộc ít người, có đời sống đặc biệt khó khăn ở huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) với khoảng 650 hộ, gần 3.200 nhân khẩu, sinh sống tập trung ở 14 bản thuộc 5 xã Nậm Ban, Nậm Pì, Hua Bum, Nậm Hàng và Trung Chải.
Xã hội -
Trọng Bảo -
10:47, 17/12/2019 Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương làm tốt công tác dân vận; đồng thời thực hiện nhiều việc làm cụ thể, thiết thực, những năm gần đây, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Lai Châu đã giúp Nhân dân các dân tộc vùng biên tỉnh Lai Châu định canh, định cư, tập trung lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo…
Xã hội -
Trọng Bảo -
09:24, 06/12/2019 Năm 2018, xã Ma Ly Pho, huyện Phong Thổ là xã biên giới đầu tiên của tỉnh Lai Châu hoàn thành xây dựng nông thôn mới (NTM). Ông Nguyễn Văn Tiến, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã cho biết: Trong quá trình xây dựng NTM, bên cạnh nguồn lực đầu tư của Nhà nước, xã cũng đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ cả về nhân lực và vật lực từ Đồn Biên phòng cửa khẩu Ma Lù Thàng.
Kinh tế -
Vân Ngọc -
16:07, 26/11/2019 Bằng nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, đến nay, ngành Nông nghiệp tỉnh Lai Châu đã có nhiều khởi sắc, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung và nhiều sản phẩm nông nghiệp đã xây dựng được thương hiệu hàng hóa. Cùng với đó, Đề án cũng đã thay đổi nhanh chóng tư duy sản xuất của người dân.
Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em của Việt Nam, Si La là một trong 5 dân tộc ít người nhất, có số dân chưa đến 1.000 người. Điều đáng lo ngại ở đây là lớp trẻ dân tộc Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè (Lai Châu) hầu như không quan tâm đến việc gìn giữ và truyền bá nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.
Thời gian vừa qua, dư luận xã hội vô cùng phẫn nộ trước vụ việc 2 cán bộ ở Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu tham ô hơn 26 tỷ đồng chỉ trong vòng 2 năm.
Xã hội -
Hoài Dương -
09:15, 25/11/2019 Sau 10 năm, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM), tỉnh Lai Châu đã có 29/96 xã đạt chuẩn NTM. Tuy nhiên, môi trường được đánh giá là tiêu chí khó đạt nhất, khó giữ vững ngay cả ở những xã đã đạt chuẩn.
Kinh tế -
Hoài Dương -
20:28, 24/11/2019 Sau 12 năm cây cao su bén rễ, phát triển tại một số huyện như Sìn Hồ, Phong Thổ, Than Uyên, Nậm Nhùn, Mường Tè của tỉnh Lai Châu, đến nay, hàng nghìn hộ dân góp đất trồng cao su đã ;có thu nhập ổn định với 10% giá trị sản phẩm mủ trên vườn cây khai thác. Bên cạnh đó, với trên 14ha vườn cây cao su, Lai Châu cũng đã tạo việc làm và thu nhập cho 1.700 công nhân.
Giáo dục -
Nhật Minh -
15:38, 19/11/2019 Là học sinh lớp 9 Trường PTDTBT THCS xã Ma Ly Pho, Hoàng Thị Yến - dân tộc Dao ở bản Pờ Ma Hồ, xã Ma Ly Pho, Phong Thổ (Lai Châu) là một trong những học sinh tiêu biểu ở xã biên giới này, luôn biết tự mình vượt qua mọi khó khăn để vươn lên trở thành học sinh giỏi toàn diện.
Thời sự -
Hoài Dương -
15:11, 08/11/2019 Trong 2 ngày 7 – 8/11, tỉnh Lai Châu đã long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ III – năm 2019. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hoàng Thị Hạnh dự Đại hội. Tham dự Đại hội còn có lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Lai Châu cùng 250 đại biểu tiêu biểu, xuất sắc, đại diện cho trên 46 vạn đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ II năm 2014, vùng DTTS và miền núi tỉnh Lai Châu đã có nhiều bước phát triển rõ rệt, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, sinh kế của người dân ngày càng đa dạng, thu nhập được nâng lên, đời sống không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo cũng giảm khá nhanh. Những thành tựu đó có sự đóng góp rất lớn từ công tác dân tộc và các chính sách dân tộc.
Kinh tế -
Hoài Dương -
10:11, 04/11/2019 Những năm qua, tín dụng chính sách xã hội (CSXH) là một “kênh chính sách quan trọng để Lai Châu phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) vùng đồng bào DTTS. Hướng tới chào mừng Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Lai Châu lần thứ III - năm 2019, Báo Dân tộc và Phát triển đã phỏng vấn ông Giàng A Tính, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, xung quanh nội dung này.
Để thắp sáng những ước mơ trên con đường học chữ, các em học sinh người DTTS ở các trường học vùng cao, miền núi phải cố gắng, nỗ lực rất lớn ngay từ những ngày đầu cắp sách đến trường. Và sự kiên trì, chăm chỉ rèn luyện học tập của các em đã kết tinh thành những trái ngọt. Tạ Thị Tâm, dân tộc Lô Lô (Sơn La) và Tao Văn Phùm, dân tộc Lự (Lai Châu) là hai gương mặt tiêu biểu như vậy.
Dân tộc Mảng ở Lai Châu hiện sinh sống chủ yếu tại hai huyện biên giới Mường Tè và Nậm Nhùn, với dân số gần 5.700 người. Là một trong những dân tộc đặc biệt khó khăn của cả nước, nhiều năm qua, đồng bào dân tộc Mảng đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách ưu tiên đặc biệt của Đảng và Nhà nước. Thế nhưng do phong tục tập quán còn lạc hậu, cộng với các tệ nạn xã hội, nên nhiều năm trôi qua, cuộc sống của đồng bào Mảng vẫn chưa thoát được đói nghèo.