Photo -
PV -
09:45, 06/05/2022 Người Dao Thanh Phán sinh sống tập trung khá đông ở huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh), nhiều nhất là ở xã Đồn Đạc. Phụ nữ Dao Thanh Phán rất đảm đang và khéo léo, thể hiện qua đường kim mũi chỉ thêu những bộ trang phục truyền thống đậm nét văn hóa dân tộc mình.
Được họa sĩ Trần Ngọc Kiên ấp ủ trong thời gian dài, bức tranh “Bản sắc vùng cao” đã mang đến cho người thưởng thức những hình ảnh sinh động, thu hút về nghề thêu truyền thống của bà con vùng cao. Tác phẩm đạt giải C của Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2021.
Media -
Tố Oanh-Lê Trung Thắng (Thực hiện) -
14:57, 21/01/2022 Khi núi rừng Tây Bắc khoác lên mình chiếc áo rực rỡ của những cánh hoa đào, hoa mơ, hoa mận; đâu đó tiếng khèn Mông gọi bạn hòa với những bản tình ca lãng mạn vang vọng khắp bản làng. Trong ánh nắng đầu Xuân ngọt ngào đã phần nào xua đi cái lạnh vùng cao, mọi người cùng nhau thêu thùa, xuống chợ phiên cuối năm để chuẩn bị đón một cái Tết sum vầy.
Ẩm thực -
Lam Anh (t/h) -
12:12, 08/01/2022 Tới những ngôi làng người Chăm, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những ngôi thánh đường uy nghi, được tận mắt chứng kiến hình ảnh các cô gái Chăm thêu thùa bên khung cửa sổ, mà thực khách còn được thưởng thức những món ăn ngoncủa người Chăm theo đạo Hồi Islam. Đặc biệt là món cà ri chà trong mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Sáng ngày 11/11, Hội Nông dân tỉnh Lào Cai đã tổ chức Hội thi hội viên nông dân Lào Cai thêu thổ cẩm đẹp, với sự tham gia của 20 hội viên đến từ các xã, phường đại diện cho 2 nhóm người Mông, Dao. Đại diện thường trực Hội Nông dân tỉnh Lào Cai, Hội Nông dân thị xã Sa Pa, đại diện Công ty TNHH TM Lan Rừng và một số tổ chức trên địa bàn đã tới dự chứng kiến các hội viên tranh tài tại hội thi.
Người Xạ Phang (thuộc dân tộc Hoa) là dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, cư trú thành bản, theo dòng họ ở các huyện Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé, Tủa Chùa. Đến nay, đồng bào vẫn còn giữ được rất nhiều di sản văn hóa truyền thống của dân tộc, trong đó có bộ trang phục truyền thống và những đôi giày thêu với những nét hoa văn tinh xảo, độc đáo.
Giáo dục -
Nghĩa Hiệp -
19:19, 14/10/2021 Cô giáo Lý Thị Hạnh, dân tộc Dao, sinh năm 1980 đã gắn bó với điểm trường Đồng Văn, xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) được 15 năm. Cũng bằng ấy thời gian, dù có nhiều khó khăn, vất vả, cô Hạnh vẫn luôn bám lớp, bám trường, tận tình vận động các phụ huynh đưa con em người Dao đến lớp. Không chỉ nhiều năm liền cô đạt giáo viên dạy giỏi, lớp học vượt chỉ tiêu, mà cô còn được biết đến là giáo viên 3 giỏi: giỏi dạy văn hóa, giỏi dạy hát và giỏi dạy thêu.
Phóng sự -
Nguyễn Thanh -
18:34, 06/10/2021 Bản Chôm Lôm, xã Lạng Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) giờ đã không còn cách trở đò ngang. Dòng Lam dữ dằn cũng chỉ còn gào thét dưới chân cầu treo Chôm Lôm mỗi mùa lũ về. Người hùng dân tộc Thái ở Chôm Lôm - Lộc Vĩnh Thêu, ngày ấy, nay cũng đã là cán bộ xã được dân bản tin yêu.
Dù chưa thành lập các câu lạc bộ (CLB), chưa mở các lớp bài bản chuyên nghiệp, tự túc kinh phí hoạt động, nhưng thời gian qua, tại các thôn, bản đồng bào dân tộc Dao ở xã Minh An, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã có nhiều nhóm nhỏ được thành lập như, nhóm học chữ Nôm Dao, nhóm văn nghệ, nhóm thêu, nhóm múa...; Với sự nỗ lực hoạt động của các nhóm này, đang góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Dao.
Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên nhiều trẻ em vùng cao Nghệ An đã sớm biết lao động kiếm tiền phụ giúp bố mẹ. Vào những ngày nghỉ Hè, nhiều em học sinh người dân tộc Thái đã thêu váy thuê để kiếm tiền mua sách vở, quần áo chuẩn bị cho năm học mới.
Là một phụ nữ người Mông, từ chỗ không có công việc ổn định, nhưng với ý chí và nghị lực của mình, Sùng Thị Si (ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đã vượt qua nhiều gian khó, trở thành tấm gương cho nhiều thanh niên dân tộc thiểu số noi theo. Hiện nay, Sùng Thị Si là Giám đốc Hợp tác xã (HTX) dịch vụ tổng hợp nông lâm nghiệp Sà Phìn A, được nhiều người biết đến với tên gọi HTX Lanh Trắng chuyên sản xuất các mặt hàng dệt lanh, thêu trang phục truyền thống, mang đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo khi có dịp đến với cao nguyên đá Đồng Văn.
Nghề thêu thổ cẩm của đồng bào dân tộc Dao, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã có từ lâu đời. Để giữ gìn và phát huy giá trị của thổ cẩm, một trọng những giải pháp quan trọng địa phương đang hướng tới là đưa thổ cẩm trở thành sản phẩm OCOP.
Tháng 6/2020, nghề dệt thổ cẩm ở thôn 2 Túc, xã Phúc Lợi, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái được công nhận Làng nghề thêu dệt thổ cẩm cấp tỉnh. Đây là niềm vui, động lực và tạo điều kiện giúp bà con người Dao nơi đây gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá, nâng cao đời sống kinh tế...
“Nếu muốn biết về văn hóa dân tộc Dao, các phong tục cưới hỏi, lễ cúng gia tiên, cúng được mùa, cách thêu thùa, vấn tóc... thì tìm hỏi cụ Sếnh”, người dân bản Quảng Mới, xã Quảng Sơn, Hải Hà (Quảng Ninh) chia sẻ với chúng tôi khi nói về nghệ nhân Giềng Chống Sếnh.
Bà Húng Thị Cháng, thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) được coi là người “truyền lửa” trong việc giữ gìn trang phục truyền thống của người Pà Thẻn nơi đây. Trong đời sống lao động, sinh hoạt thường ngày bà lại truyền dạy cho con, cho cháu từng đường kim mũi thêu, ý nghĩa của mỗi hoa văn trên bộ trang phục của dân tộc mình.
Thổ cẩm là loại vải được đồng bào dân tộc dệt thủ công với những họa tiết, hoa văn độc đáo nổi lên như thêu. Hoa văn thổ cẩm có những nét đặc trưng riêng để khi nhìn vào đó mọi người phân biệt được các tộc người.
Tin tức -
Văn Hoa -
15:51, 15/10/2020 Sáng ngày 14/10/2020, tại Hội trường nhà văn hóa thôn Sơn Hải, xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Ba Chẽ phối hợp với UBND xã Nam Sơn tổ chức Lễ khai giảng “Lớp truyền dạy thêu thổ cẩm Dao Thanh Y năm 2020”. Dự khai giảng có Tiến sĩ Bàn Tuấn Năng, Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Những hành động đơn lẻ, cá biệt đi ngược lại sự nỗ lực, cố gắng của cộng đồng sẽ không có nhiều giá trị. Và rất có thể, sau này, khi nghĩ và soi chiếu lại, họ sẽ nhận ra rằng “ánh sáng cuối đường hầm” ở thời điểm hiện tại chỉ là ảo ảnh
Đồng bào dân tộc Mông có câu “ở đâu có cây lanh, ở đó có người Mông” và với cộng đồng người Mông, cây lanh đã trở thành biểu tượng văn hóa. Trang phục của đồng bào Mông gây ấn tượng mạnh với mọi người bởi nghệ thuật tạo hình độc đáo trên chất liệu vải lanh với sự kết hợp nhuần nhuyễn 3 kỹ thuật cơ bản là thêu, vẽ sáp ong và chắp vải.
Ngày cưới là ngày trọng đại của những cô gái người Dao đỏ. Họ thường tự tay may trang phục cưới truyền thống của mình với sự giúp đỡ của chị em họ hàng. Bộ trang phục cưới của cô gái Dao đỏ rất cầu kỳ, được may thêu thủ công nên mất nhiều chi phí và thời gian.