Nước ta đang xuất hiện nhiều loại hình thiên tai rất phức tạp, đáng lo ngại là loại hình động đất. Trong khi đó hiện vẫn chưa có tài liệu hướng dẫn phòng tránh động đất; do đó, ngành chức năng cần chủ động và nhanh chóng triển khai, cung cấp thông tin phạm vi có nguy cơ động đất cao.
Mặc dù thời gian đổ bộ không kéo dài nhưng bão số 5 đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của Nhân dân. Nhiều trường hợp thương vong trong bão số 5 là do chủ quan, không tuân thủ các quy tắc về bảo đảm an toàn khi xảy ra mưa bão.
Đối với xã hội, di sản văn hóa thế giới là một mỹ từ hấp dẫn, sự tụng xưng xứng đáng dành cho những công trình, hạng mục văn hóa có niên kỷ hàng trăm năm với nhiều giá trị lịch sử to lớn. Nhưng với những người làm công tác bảo tồn bảo tàng, đó lại là “gánh nặng” muôn vàn. Nhất là với ngành bảo tồn miền Trung, nơi có những di sản luôn bấp bênh trước thiên tai bão lũ, yêu cầu giữ vẹn những di sản thật quá nặng nề.
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
10:43, 09/09/2020 Để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai thì việc tăng cường dự báo, cảnh báo là rất cần thiết. Trong điều kiện con người và phương tiện, công nghệ hỗ trợ phòng, chống thiên tai (PCTT) còn hạn chế, thì việc xây dựng hệ thống cảnh báo trực quan là một giải pháp phù hợp.
Những năm gần đây, thiên tai đã trở thành nỗi lo thường trực của chính quyền và người dân xã Đoàn Kết, huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Trận lũ quét, sạt lở đất năm 2017, những trận dông lốc năm 2018, 2019 và trận mưa đá đầu năm 2020… đã gây thiệt hại nặng nề về nhà cửa, công trình giao thông, cũng như đất canh tác của người dân.
Xã hội -
Hoàng Thanh -
09:47, 19/08/2020 Khu vực miền núi phía Bắc thường xuyên xảy ra những hiện tượng thời tiết cực đoan, gây thiệt hại nặng nề. Với phương châm chủ động “phòng hơn chống”, một số địa phương đã có những mô hình ứng phó hiệu quả, cần được nhân rộng.
Xã hội -
PV -
09:44, 18/08/2020 Ngoài khắc phục hậu quả lũ quét, nhanh chóng ổn định đời sống người dân, chính quyền địa phương triển khai nhiều giải pháp ứng phó với thiên tai
Xã hội -
PV -
14:27, 30/07/2020 Từ 12 giờ ngày 27/7 đến 21 giờ ngày 28/7, trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã xảy ra 16 lần động đất và dư chấn. Trong đó, trận động đất xảy ra vào trưa 27/7 với độ lớn 5.3 đã gây thiệt hại tại một số khu dân cư trên địa bàn huyện Mộc Châu. Trước tình hình đó, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều biện pháp nhằm ổn định cuộc sống cho người dân bị ảnh hưởng.
Xã hội -
Hoàng Thanh -
21:36, 09/07/2020 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai (PCTT) đã được Quốc hội thông qua trong tháng 6/2020. Việc cần làm ngay lúc này là xây dựng cơ chế, chính sách cũng như chiến lược quy hoạch chiến lược quốc gia PCTT là cơ sở cho việc triển khai các kế hoạch PCTT sau này.
Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) được xác định là nguồn lực tài chính quan trọng để hỗ trợ Nhân dân ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai. Tuy nhiên, sau 6 năm thực hiện, nhiều vướng mắc trong thu - chi khiến nguồn lực của Quỹ gần như đang “đóng băng”. Vì vậy, có ý kiến đề xuất bãi bỏ chính sách này.
Trung bình mỗi năm, thiên tai cướp đi mạng sống của gần 500 người, thiệt hại trên 1,5 tỷ USD. Trong số đó, phụ nữ và trẻ em gái là những đối tượng bị tác động nhiều nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tế này, tuy nhiên có thể thấy, trước hết là vấn đề về thể chất, cốt lõi hơn phụ nữ chưa thực sự giành được bình đẳng giới trong lĩnh vực này.
Hiện nay, Việt Nam là 1 trong 4 nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng khí hậu cực đoan. Trung bình mỗi năm, thiên tai cướp đi mạng sống của gần 500 người, thiệt hại trên 1,5 tỷ USD. Trong số đó, phụ nữ và trẻ em gái là những đối tượng bị tác động nhiều nhất. Thế nhưng, trên thực tế, chúng ta chưa thực hiện được bình đẳng giới trong lĩnh vực này.
Tin tức -
N.Tâm -
18:30, 26/02/2020 Trước tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra gay gắt, tỉnh Cà Mau sẽ nghiên cứu, tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy trình Chính phủ xem xét để công bố tình trạng thiên tai.
Thời sự -
HOÀI DƯƠNG -
14:36, 13/10/2019 Sáng 13/10, tại Thanh Hóa, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế và Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc đã tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế giảm nhẹ rủi ro và công bố Báo cáo Thảm họa thế giới năm 2018. Thông điệp của Ngày quốc tế giảm nhẹ rủi ro, thảm họa năm nay, đó là “Xây dựng để trường tồn”.
Những năm gần đây, thiên tai mưa lũ đang trở thành nỗi ám ảnh của các địa phương trên địa bàn vùng Tây Bắc. Có thể nói, mưa lũ với những diễn biến bất thường đã và đang gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan, thì có sự yếu kém, hạn chế trong công tác dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai.
Thời gian qua, các cấp, các ngành huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã cùng người dân nỗ lực khắc phục hậu quả thiên tai, mưa lũ để ổn định cuộc sống. Thế nhưng, đời sống của bà con nơi đây vẫn còn vô vàn khó khăn, thiếu thốn, rất cần đến sự quan tâm hơn nữa của các cấp, các ngành và toàn xã hội.
Theo thông tin từ Tổng cục Phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm nay, đỉnh lũ ở đầu nguồn sông Cửu Long ở trên mức báo động 2, tương đương đỉnh lũ trung bình nhiều năm, nhưng thời gian xuất hiện đỉnh lũ sớm và phức tạp hơn. Đặc biệt, năm nay người dân khu vực này cần nâng cao cảnh giác với áp thấp và bão.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, không thay đổi các chính sách kinh tế, tài chính trong năm 2018, kể cả thuế môi trường xăng dầu. Không chạy trước đón đầu biến động thị trường tài chính quốc tế như nhiều người khuyến nghị khi chưa có yếu tố tác động cụ thể.
Từ đầu năm 2018 đến nay, thiên tai đã làm 110 người chết và mất tích, 82 người bị thương, tổng thiệt hại về kinh tế gần 3.600 tỷ đồng và chịu ảnh hưởng nhiều nhất là khu vực miền núi phía Bắc…
Cơn bão Sơn Tinh (bão số 3) vừa quét qua địa bàn Thanh Hóa khiến nhiều vùng miền núi bị sạt lở nghiêm trọng. May mắn, đợt mưa lũ này, huyện Mường Lát, do địa thế ở nơi cao nhất của Thanh Hóa nên không bị ảnh hưởng lớn. Tuy nhiên, người dân nơi đây vẫn luôn thấp thỏm, lo lắng về thiên tai.