Khi sản xuất nông nghiệp theo hướng, hàng hoá phát triển thì bài toán tìm đầu ra ổn định là yếu tố quyết định cho sự phát triển bền vững của sản phẩm ấy. Thời gian gần đây, việc đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đang giúp doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) tại các vùng DTTS nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh sản phẩm trên thị trường.
Kinh tế -
Khánh Thư -
15:03, 03/09/2020 Sau gần 2 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), Hà Nội đã có 301 sản phẩm nông sản, làng nghề được cấp sao. Nhưng để sản phẩm OCOP tìm được chỗ đứng trên thị trường không phải là việc dễ dàng.
Sau một năm triển khai Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), Sóc Trăng đã có 42 doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia, với 75 sản phẩm đã khẳng định được thương hiệu, hình ảnh sản phẩm. Đáng chú ý, tỉnh đang xây dựng để ra mắt sản phẩm OCOP về du lịch nông thôn, với đặc trưng đậm chất miền Tây Nam bộ trong năm 2020 này.
Năm 2020, toàn tỉnh Khánh Hòa có 39 sản phẩm được định hướng đăng ký tham gia Chương trình mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP). Đây là những sản phẩm thế mạnh của các địa phương, đang cần được các chủ thể sản xuất quan tâm nâng cao chất lượng.
Kinh tế -
Hồng Minh -
10:03, 19/08/2020 Năm 2020, huyện Đan Phượng (Hà Nội) phấn đấu có 15/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao. Đây là một kỳ tích đối với một địa phương thuần nông đã “thoát ly” cây lúa, tập trung ứng dụng khoa học - kỹ thuật để phát triển cây ăn quả theo định hướng trở thành sản phẩm OCOP.
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
23:34, 11/08/2020 Sau hơn 1 năm thực hiện Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), huyện Ba Vì đã có 9 sản phẩm được xếp hạng 3 sao và 4 sao. Trong năm 2020 này, huyện miền núi duy nhất của Thủ đô đang đẩy mạnh triển khai nhiều giải pháp để đạt mục tiêu có thêm 16 - 20 sản phẩm được xếp hạng.
Những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các DTTS ở Hòa Bình đã có những phát triển tích cực. Các sản phẩm thổ cẩm của người Thái và người Mông ở Mai Châu được du khách trong và ngoài nước ưa chuộng. Không những thế, sản phẩm dệt thổ cẩm Mai Châu còn là 1 trong những sản phẩm OCOP 4 sao của tỉnh Hòa Bình.
Kinh tế -
Quỳnh Anh -
09:35, 07/08/2020 Với dân số trên 10 triệu người, Hà Nội là thị trường tiêu thụ nông sản tiềm năng của khu vực phía Bắc. Cuối tháng 7 vừa qua, tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn (quận Tây Hồ), UBND TP. Hà Nội phối hợp với Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương tổ chức sự kiện giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc. Tại đây, 550 sản phẩm OCOP và trên 200 sản phẩm tiềm năng, sản phẩm đặc sản vùng, miền của 27 tỉnh, thành trong cả nước đã được trưng bày, quảng bá.
Tin tức -
Hồng Minh -
17:48, 16/07/2020 Chiều 16/7, tại Hà Nội, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn TP. Hà Nội tổ chức Họp báo tuyên truyền về sự kiện giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP gắn với văn hoá các tỉnh miền núi phía Bắc.
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
22:05, 14/07/2020 Cũng như các địa phương khác, huyện Thanh Oai đang nỗ lực thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế sau khi một số dịch bệnh ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất (dịch Covid – 19, dịch tả lợn châu Phi) cơ bản được khống chế. Huyện xác định sức bật mới cho nền kinh tế hiện nay là những sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, được xếp hạng trong Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP).
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
10:31, 01/07/2020 Trong năm 2020, TP. Hà Nội phấn đấu sẽ có thêm 875 sản phẩm OCOP được đánh giá, phân hạng. Để đạt được chỉ tiêu này, Thành phố đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó chú trọng công tác xúc tiến, kết nối sản phẩm OCOP để tìm cơ hội hợp tác, sản xuất kinh doanh.
Tin tức -
Hồng Minh -
14:28, 26/06/2020 Sáng 26/6, tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Hà Nội, Ban chỉ đạo Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" ( OCOP ) TP. Hà Nội đã tổ chức Hội nghị Công bố Quyết định công nhận sản phẩm OCOP của Thành phố năm 2020
Tin tức -
Thúy Hồng -
11:43, 18/06/2020 Ngày 17/6, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới (NTM) TP. Hà Nội đã tổ chức họp báo chuỗi sự kiện quảng bá, kết nối giao thương và công bố quyết định công nhận sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) TP. Hà Nội năm 2020 (lần thứ I).
Kinh tế -
Khánh Thư -
11:11, 17/06/2020 Hà Nội là địa phương có nhiều lợi thế để thực hiện Chương trình “mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP). Để hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình chủ động tham gia OCOP, Thành phố đã chú trọng công tác đào tạo, tập huấn phát triển sản phẩm OCOP cũng như khâu quảng bá, xúc tiến thương mại.
Giai đoạn 2021 - 2025, một trong những tiêu chí quan trọng để xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao là phải có sản phẩm được xếp hạng trong Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP).
Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong cả nước được chọn thí điểm Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP). Hiện nay, toàn tỉnh Quảng Ninh có 402 sản phẩm OCOP, trong đó nhiều sản phẩm OCOP được sản xuất tại vùng DTTS và miền núi đang thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng.
Phóng sự -
Hồng Minh -
11:34, 20/05/2020 Bát Tràng là một trong những làng nghề tiêu biểu của Thủ đô, với nhiều sản phẩm gốm sứ tinh tế. Trong 2 đợt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) năm 2019 của UBND TP. Hà Nội, Bát Tràng có 4 sản phẩm của 2 chủ thể có tiềm năng đạt 5 sao để trở thành sản phẩm OCOP quốc gia.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
20:37, 27/03/2020 Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng, tạo sức lan tỏa, khẳng định thương hiệu nông sản Việt. Không chỉ vậy, nhiều sản phẩm nông sản chất lượng đã vươn ra thị trường thế giới.
Từ lâu dệt lanh không chỉ là một nghề tạo ra sản phẩm thuần túy, mà nó còn là một nét văn hóa đặc sắc của người Mông ở Cao nguyên đá. Để gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa và thương mại của nghề dệt lanh, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã đưa dệt lanh vào Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và đã đạt được những thành công nhất định.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
10:55, 20/12/2019 Chỉ hơn 1 năm thực hiện, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP đã được hầu hết các địa phương trên cả nước tham gia, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng và cho thấy sự sáng tạo của người dân là vô hạn, ngày càng khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của OCOP. Nhưng hiện nay, sản phẩm OCOP vẫn chưa thể thâm nhập sâu vào thị trường trong khi nhu cầu của người dân và du khách là rất lớn.