Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới.
Tin tức -
T.Hợp -
15:21, 31/12/2021 Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 165/NQ-CP về việc tháo gỡ vướng mắc liên quan đến cấp giấy phép, giấy chứng nhận, kiểm tra chất lượng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn do phải thực hiện quy định về phòng, chống dịch Covid-19...
Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động. Ngành nông nghiệp đã có đóng góp quan trọng với vai trò trụ đỡ trong năm 2021, cần quyết tâm hơn nữa, đặt mục tiêu cao hơn nữa cho năm 2022 về tăng trưởng và xuất khẩu. Mục tiêu cuối cùng là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân.
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Một điểm sáng của ngành trong năm 2021 là kim ngạch xuất khẩu lập kỷ lục mới, dự kiến đạt 48,6 tỷ USD, tăng mạnh so với mức 41,2 tỷ USD của năm 2020.
Kinh tế -
Nguyễn Thanh -
18:25, 08/12/2021 Từ những nông dân vốn chỉ quen với việc làm sao để cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thì nay có nhiều nông dân đã thành "ông chủ" của mô hình du lịch trải nghiệm, du lịch canh nông. Từ thực tế cho thấy, hướng phát triển du lịch canh nông đang tạo doanh thu "kép" từ khai thác du lịch và bán các sản phẩm do mình làm ra ngay chính trên trang trại của mình cho du khách.
Bắc Kạn hiện đang là tỉnh đứng thứ 2 cả nước về số lượng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã mổ sản phẩm), với 131 sản phẩm đạt 3 sao trở lên. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 diễn ra khiến việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo cách truyền thống trước đây bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trước tình hình đó, tỉnh đã đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong sản xuất, tiêu thụ nông sản để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa cho nông dân.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, “phi nông bất ổn” chưa bao giờ lại là chân lý vững chắc đến như vậy. Mọi lĩnh vực đều bị tác động nặng nề bởi đại dịch, nhưng ngành Nông nghiệp vẫn giữ được vai trò là “trụ đỡ” quan trọng cho nền kinh tế, với việc an ninh lương thực bảo đảm, tốc độ tăng trưởng của ngành đạt 2,74% và đóng góp 23,54% vào mức tăng chung của toàn nền kinh tế.
Kinh tế -
Khánh Thiện -
17:55, 10/11/2021 Vụ Đông năm nay, toàn tỉnh Thái Nguyên có kế hoạch gieo trồng trên 11.000ha cây màu các loại (giảm gần 2.000ha so với cùng kỳ năm ngoái). Ðể có vụ sản xuất thắng lợi, ngành Nông nghiệp khuyến cáo bà con tuân thủ đúng lịch khung thời vụ và áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong gieo trồng, chăm sóc nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
10:39, 04/11/2021 Những năm gần đây, từ các mô hình hợp tác xã (HTX) đã thúc đẩy việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, mang lại nhiều lợi ích cho nông dân Hà Giang khi tham gia. Nhờ đó, cuộc sống của các xã viên ngày càng ổn định, góp phần vào sự phát kinh tế - xã hội của địa phương.
Kinh tế -
Hà Anh -
09:02, 20/10/2021 Việc ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ cao vào sản xuất, giúp những sản phẩm nông nghiệp tại Bắc Ninh ngày càng nâng cao chất lượng, sản lượng..., qua đó tăng hiệu quả kinh tế, góp phần tích cực vào công tác giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Bản đồ rủi ro và Kế hoạch thích ứng biến đổi khí hậu (CS-MAP) đã được triển khai có hiệu quả tại 5 vùng sinh thái của Việt Nam, nhằm giúp nông dân giảm thiểu và ứng phó với rủi ro khí hậu như lũ lụt, hạn hán và xâm nhập mặn.
Tin tức -
Nguyệt Anh (T/h) -
18:18, 02/10/2021 Nhân kỷ niệm ngày Lương thực thế giới (16/10/2021), Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) tại Việt Nam đã tổ chức cuộc thi ảnh với chủ đề "Hệ thống nông nghiệp thực phẩm bền vững vì cuộc sống tốt đẹp hơn của người Việt Nam".
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch tổng rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và xác định hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp có mức sống trung bình giai đoạn 2022 - 2025 trên địa bàn tỉnh.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
07:32, 05/09/2021 Bất chấp những khó khăn do COVID-19, sau 1 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU), thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU vẫn tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt là lĩnh vực nông, thủy sản. Hiệp định EVFTA sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy nền kinh tế khi tiêm chủng ở các nước được bao phủ, các nền kinh tế mở cửa trở lại.
Các ứng dụng AI (Trí tuệ nhân tạo) và Agritech (Công nghệ nông nghiệp) có thể là câu trả lời cho ngành nông nghiệp đang trì trệ của Ấn Độ. Với dân số 1,27 tỷ người, Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai thế giới và lớn thứ bảy thế giới về diện tích với 3,288 triệu km vuông. Ấn Độ sản xuất 25% lượng đậu của thế giới và là nước lớn thứ hai sản xuất gạo, lúa mì, mía, bông, lạc, cùng trái cây và rau.
Sản xuất nông nghiệp truyền thống đang có bước chuyển mình mạnh mẽ theo xu hướng tái cơ cấu và cách mạng hóa theo hướng bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu.
Xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến hiện chiếm khoảng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU và Vương quốc anh (UK), tương đương khoảng gần 3 tỷ USD/năm. Nhóm sản phẩm này còn có dư địa tăng trưởng tốt, có thể nâng giá trị xuất khẩu lên gấp đôi từ nay đến 2025 nếu các doanh nghiệp Việt Nam khai thác được các lợi thế, tăng cường đầu tư chế biến sâu và quảng bá thương hiệu ở nước ngoài.
Sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, lập nghiệp từ nghề nông, nhóm thanh niên dân tộc Tày, Nùng ở xã vùng sâu Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk đã mày mò nghiên cứu và thay đổi thói quen sản xuất nông nghiệp theo hướng thuận tự nhiên đang mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
19:35, 07/07/2021 Phát triển nông nghiệp hữu cơ không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao mà còn tạo ra nông sản an toàn, góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường. Do đó, những năm gần đây, đã có rất nhiều mô hình nông nghiệp hữu cơ được triển khai hiệu quả trên cả nước, cũng như vùng DTTS và miền núi.
Hiện nay có nhiều sản phẩm khoa học của ngành nông nghiệp nhưng chất lượng, hàm lượng khoa học kỹ thuật của từng sản phẩm chưa tương xứng. Có ý kiến cho rằng, nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp cần chuyển sang hướng phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.