Kinh tế -
Minh Thu -
17:11, 29/05/2024 Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Trà Vinh, ở hầu hết các lĩnh vực, đều hướng đến thực hiện chuyển đổi số (CĐS), mục tiêu nhằm tạo những lợi ích: giảm thiểu rủi ro do biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị sản phẩm. Từ đó thay đổi phương thức sản xuất trong nông nghiệp, giúp nâng cao năng suất, sản lượng và tăng lợi nhuận.
Kinh tế -
Minh Thu -
10:06, 23/05/2024 Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp đã chủ động triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số, nhất là ứng dụng công nghệ số vào hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản. Qua đó, đã giúp tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam.
Media -
BDT -
00:05, 17/05/2024 Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 16/5, có những thông tin đáng chú ý sau: Thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp qua Zalo. Xây dựng Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại vùng đồng bào DTTS. Người dân đổ xô đi uống ''nước thần chữa bách bệnh''. Cùng các thông tin khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Media -
Trọng Bảo -
11:30, 13/05/2024 Với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp để đa dạng cây trồng, vật nuôi, thế nhưng, phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở vùng cao chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh. Điều này đang gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp cũng như duy trì bài toán về sinh kế, nhất là tại các vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.
Media -
Ngọc Chí -
17:05, 29/04/2024 Thực hiện Cuộc vận động “làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, huyện Kon Plông đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để đồng bào DTTS thay đổi nhận thức, tích cực tham gia phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến và tiêu thụ. Qua đó, từng bước nâng cao thu nhập và góp phần xây dựng vùng chuyên canh nông nghiệp của địa phương.
Kinh tế -
Minh Thu -
07:42, 09/04/2024 Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã và đang tích cực phối hợp với các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) triển khai thực hiện Ðề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ÐBSCL đến năm 2030 (gọi tắt là Ðề án). Ðề án này kỳ vọng tạo chuyển đổi căn bản phương thức sản xuất lúa gạo ở ÐBSCL, tạo điều kiện nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng và thu nhập cho nông dân, góp phần bảo vệ môi trường.
Kinh tế -
Minh Thu -
08:17, 28/03/2024 Theo thống kê từ ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng, trong 3 tháng đầu năm 2024, lượng mưa trung bình trên địa bàn toàn tỉnh đạt thấp, chỉ bằng khoảng 20% so với cùng kỳ năm trước. Cùng với đó, số ngày nắng nóng tiếp tục tăng, biên độ nhiệt thay đổi giữa ngày và đêm lớn. Mực nước trên các sông suối đang giảm dần, nhất là các suối nhỏ đang giảm mạnh. Gây khó khăn cho tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp.
Kinh tế -
Ngọc Thu -
08:33, 22/03/2024 Nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh về khí hậu, thổ nhưỡng,… ngành nông nghiệp huyện Chư Păh (Gia Lai) đã phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho nông dân.
Kinh tế -
Quỳnh Yến -
16:11, 19/02/2024 Thực hiện chỉ đạo của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngay sau khi kết thúc kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nông dân cả nước đã nhanh chóng xuống đổng, bắt tay vào sản xuất vụ Xuân cho kịp thời vụ.
Chiều 3/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị tổng kết năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NNPTNT), do Bộ NN&PTNT tổ chức.
Kinh tế -
Xuân Hải và CTV -
19:46, 29/12/2023 Chiều 29/12, ngày làm việc cuối cùng của năm 2023, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến báo một loạt tin vui mà ngành đã đạt được, trong đó có hàng loạt kỷ lục được thiết lập.
"Năm 2024 là năm ngành Nông nghiệp Việt Nam “tăng tốc”, Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần kết nối tốt hơn với các đơn vị từ tham mưu, phục vụ, tổng hợp, cải cách thủ tục hành chính", Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết năm 2023.
Thực hiện nội dung 1, Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3 về 'Hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, UBND huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) đã xác định, sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người nông dân.
Việt Nam và Lào đã và đang có chiến lược hợp tác khá toàn diện, trở thành nền tảng để các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang xứ sở Triệu Voi, nhất là các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp. Quyết định số 482/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại vùng biên giới Việt Nam - Lào và Việt Nam - Campuchia cũng đã có nhiều cơ chế đặc biệt hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào.
Nhằm phát huy thế mạnh địa phương, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) luôn chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con DTTS, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Những năm gần đây, tỉnh Sơn La được đánh giá là một trong những điểm sáng về phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong đó, việc phát triển chuỗi liên kết giá trị đã giúp bà con đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Sơn La có đầu ra nông sản ổn định, thu nhập bền vững.
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lạng Sơn thường xuyên tổ chức chương trình truyền thông “Khuyến nông phiên chợ” tại các xã, thị trấn trên địa bàn. Hoạt động này giúp người nông dân nâng cao nhận thức, tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật và kinh nghiệm để áp dụng trong sản xuất. Đây là mô hình mới, mang lại hiệu quả hữu ích đối với việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Với nhiều lợi thế trong sản xuất nông nghiệp, Việt Nam là nước có khối lượng xuất khẩu nông sản lớn đến nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, với những tiêu chuẩn ngày càng nghiêm ngặt của thị trường nhập khẩu, thì vấn đề tiêu chuẩn hóa sản xuất nông nghiệp và kiểm soát chất lượng khắt khe cần có sự ưu tiên hơn nữa trong giai đoạn hiện nay.
Sáng 12/10, tại Phủ Chủ tịch, trong buổi gặp mặt đoàn đại biểu Tổng Hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nhân kỷ niệm 10 năm thành lập Tổng hội 2013-2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ: Để phát triển tốt lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cần phải có chính sách đúng. Lịch sử phát triển nông nghiệp cho thấy những bước phát triển có tính nhảy vọt, tạo ra những kết quả vượt bậc là nhờ chính sách. Vì vậy, Tổng hội cần tích cực tham gia xây dựng chính sách, góp phần giúp nông nghiệp, nông thôn Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
Media -
Trọng Bảo -
15:53, 09/10/2023 Hiện thực hóa quyết tâm “đi sau, về trước”, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã lựa chọn giải pháp nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp bằng cách chế biến sâu các sản phẩm, trong đó, chú trọng đến việc sản xuất nông nghiệp hàng hóa để xuất khẩu. Qua đó, tận dụng được thế mạnh của mỗi địa phương, nâng cao giá trị, cải thiện thu nhập cho nông dân, cũng như doanh nghiệp.