Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, song 6 tháng đầu năm ngành nông nghiệp gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp, hướng tới kim ngạch xuất khẩu đạt mốc 45 tỷ USD.
Nghị quyết về “Tam nông” đã tạo nên một diện mạo mới cả về chất và lượng cho khu vực nông thôn, nhất là ở vùng DTTS và miền núi. Tuy nhiên, hiện nông nghiệp, nông thôn và nông dân đang đối diện với những thách thức mới, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh chiến lược mang tầm vĩ mô để phát triển bền vững.
Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (Nghị quyết “Tam nông”) nhiều năm qua, luôn nhận được sự hưởng ứng đặc biệt của các tầng lớp Nhân dân. Nghị quyết được triển khai đã nhanh chóng đi vào cuộc sống của người dân, tạo kết quả nổi bật trong các lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đặc biệt là ở vùng DTTS và miền núi.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
15:27, 08/06/2021 Trồng dâu nuôi tằm là mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công ở các xã vùng cao biên giới huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Nhiều hộ gia đình ở các xã Cô Ba, Hồng Trị, Bảo Toàn (Bảo Lạc) đã có thu nhập từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng nhờ trồng dâu nuôi tằm. Hiệu quả từ cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công đã làm cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc địa phương đổi thay từng ngày.
“Hơn nửa năm nay, chúng tôi vẫn phải sống chung với lũ lụt” – ông Montu Mian, một nông dân đến từ quận Satkhira, phía nam Bangladesh than thở với phóng viên báo Zinger News.
Kinh tế -
Minh Thu -
12:22, 16/03/2021 Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa; liên kết, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản; nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp... đó là hiệu quả sau 4 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2016 - 2020 tại tỉnh Cao Bằng.
Kinh tế -
Quỳnh Chi -
13:15, 15/03/2021 Đào tạo nghề nông nghiệp, là một trong những giải pháp giúp người lao động ở nông thôn, miền núi Quảng Bình có thêm kiến thức, kinh nghiệm, để chủ động hơn trong tạo việc làm, nâng cao thu nhập và giảm nghèo.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
08:50, 12/02/2021 Năm 2020 là một năm có nhiều biến động bất thường do thiên tai khốc liệt, dịch bệnh... đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất. Đặc biệt, đại dịch toàn cầu Covid-19 đã làm đứt gãy kết nối thương mại nông sản giữa hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, với chiến lược “biến nguy thành cơ…”, nông nghiệp tiếp tục đạt được những kết quả tích cực trên cả lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu, mở ra nhiều kỳ vọng phát triển mới trong năm 2021.
Người nông dân trong thời đại mới đã nhận ra rằng cần phải học để có kiến thức, thực hiện đúng định hướng của Đảng là phát triển nông nghiệp, nông dân giàu có, nông thôn văn minh, hiện đại.
Ngày 29/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề "Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc - Chân dung một con người đổi mới, sáng tạo phát triển nông nghiệp".
Kinh tế -
Việt Hà -
09:48, 25/11/2020 Chú trọng phát triển các vùng nông sản hàng hóa tập trung, khuyến khích người nông dân đầu tư khoa học - kỹ thuật, nâng cao chất lượng, từ đó xây dựng thành công thương hiệu và giải quyết được bài toán đầu ra… nông nghiệp hàng hóa đang tạo ra những thay đổi đột phá cho tỉnh Tuyên Quang.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
14:51, 23/11/2020 Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nâng cao đời sống người dân, tỉnh Tuyên Quang đang tập trung phát triển sản xuất thông qua mô hình hợp tác xã (HTX). Qua đó, người nông dân đã từng bước thay đổi tập quán canh tác và hình thành các vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
15:37, 21/10/2020 Trung du và miền núi (TD&MN) phía Bắc bao gồm 14 tỉnh Tây Bắc và Đông Bắc. Đây là vùng chiến lược an ninh quốc phòng của đất nước, đồng thời là vùng có tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu, con người, văn hóa… Việc tái cơ cấu lại nông nghiệp ở vùng này có ý nghĩa thúc đẩy sản xuất, nâng cao giá trị cây trồng, vật nuôi, từng bước đưa vùng thoát khỏi “lõi nghèo”.
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp - Thanh Huyền -
10:34, 02/10/2020 Ngành Nông nghiệp đã và đang khẳng định chỗ đứng, mang lại giá trị lớn cho người dân cả nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng khi các sản phẩm nông nghiệp vùng miền ngày càng được nhiều khách hàng tin dùng. Đặc biệt, trước sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, việc số hóa nông nghiệp đang mở ra cơ hội thu hẹp khoảng cách thị trường cho nông nghiệp vùng DTTS và miền núi theo kịp thời đại.
Mạnh dạn từ bỏ biên chế trong cơ quan Nhà nước, cô gái dân tộc Tày Đoàn Thu Trà, sinh năm 1991, ở xóm Đà Quận, xã Hưng Đạo, TP. Cao Bằng (Cao Bằng) đã khởi nghiệp thành công với mô hình trồng dâu tây và hoa hồng, với doanh thu đạt trên 2 tỷ đồng/năm. Năm 2019, Đoàn Thu Trà là 1 trong 34 nhà nông trẻ xuất sắc nhất được nhận Giải thưởng Lương Định Của do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng.
Từ lâu, Vĩnh Phúc đã được biết đến là địa phương có nền nông nghiệp phát triển bậc nhất cả nước, với nhiều sản phẩm chủ lực trong trồng trọt, chăn nuôi như: Su su, thanh long, bò sữa… Chính vì thế, ngoài khai thác thế mạnh du lịch tâm linh, tỉnh Vĩnh Phúc đang hướng đến phát triển du lịch canh nông, nhằm đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
“Nông dân Vĩnh Phúc vì một nền nông nghiệp an toàn, bền vững; môi trường nông thôn xanh - sạch - đẹp” là một trong rất nhiều phong trào thu hút sự quan tâm của người nông dân Vĩnh Phúc. Không chỉ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phong trào này còn góp phần bảo vệ môi trường một cách tích cực.
Kinh tế -
Minh Triết -
15:02, 16/06/2020 Sau bao lần nếm trải tình trạng “được mùa, mất giá”, nông dân tỉnh Vĩnh Long đã chủ động nắm bắt thị trường, định hướng sản xuất, nâng cao công nghệ. Việc đổi mới tư duy, chủ động dự báo thị trường đã giúp nông dân địa phương này có thu nhập ổn định từ sản xuất nông nghiệp.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
21:17, 02/05/2020 Những tháng đầu năm 2020, cũng như nhiều địa phương trên cả nước, sản xuất nông nghiệp, xuất nhập khẩu nông sản tại Yên Bái gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Để bảo đảm an ninh lương thực tại chỗ, cung cấp nông sản ra thị trường, nông dân Yên Bái đã tích cực tăng gia sản xuất; đồng thời, thực hiện nghiêm các biện pháp, phòng chống dịch ngay trên đồng ruộng. Các ngành chức năng của tỉnh cũng đã có giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện để nông dân yên tâm sản xuất, bảo đảm đời sống.
Kinh tế -
Hồng Minh -
09:52, 15/04/2020 Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên sản xuất nông nghiệp của Thủ đô Hà Nội đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Để lấy lại đà tăng trưởng, thời gian tới, Hà Nội sẽ tập trung triển khai đồng bộ nhiều nhiệm vụ, giải pháp.