Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: miền núi

Nghệ An: Nỗ lực để phủ kín dữ liệu đến mỗi công dân vùng đồng bào DTTS và miền núi

Nghệ An: Nỗ lực để phủ kín dữ liệu đến mỗi công dân vùng đồng bào DTTS và miền núi

Xã hội - An Yên - 00:11, 10/03/2024
Dẫu đã đạt được nhiều kết quả nhưng việc “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06) tại khu vực miền núi Nghệ An vẫn hiện hữu nhiều khó khăn. Nhiều giải pháp, biện pháp gỡ khó đang được tỉnh Nghệ An quyết liệt thực hiện để phủ kín dữ liệu đến tận mỗi công dân.
Khí thế mới, quyết tâm cao, mở ra bước phát triển mới cho vùng DTTS, miền núi

Khí thế mới, quyết tâm cao, mở ra bước phát triển mới cho vùng DTTS, miền núi

Công tác Dân tộc - Thanh Huyền - 14:58, 31/01/2024
Năm 2023 là năm bản lề thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn 2021-2025. Là cơ quan quản lý Nhà nước về công tác dân tộc, Ủy ban Dân tộc đã tập trung quyết liệt công tác chỉ đạo, điều hành, phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng và cả nước nói chung. Kết quả đạt được trong năm 2023 tạo tiền đề vững chắc để cơ quan công tác dân tộc bước vào giai đoạn tăng tốc, về đích trong thực hiện chính sách dân tộc của giai đoạn 2021 - 2025. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển có cuộc phỏng vấn Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh bên thềm Xuân mới.
Nhiều trâu bò bị chết rét tại các huyện miền núi cao Nghệ An

Nhiều trâu bò bị chết rét tại các huyện miền núi cao Nghệ An

Trang địa phương - An Yên - 18:16, 27/01/2024
Rét đậm rét hại những ngày vừa qua đã khiến nhiệt độ ở các huyện miền núi cao Nghệ An giảm sâu. Dù đã thực hiện một số biện pháp phòng chống rét cho đàn vật nuôi, nhưng ở các địa phương này vẫn có hàng chục con trâu bò bị chết rét.
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 3): Du lịch chữa lành: Cơ hội mới cho vùng DTTS và miền núi

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 3): Du lịch chữa lành: Cơ hội mới cho vùng DTTS và miền núi

Media - BDT - 17:00, 20/01/2024
Vùng DTTS và miền núi tại Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đa dạng, như: Rừng nguyên sinh, điểm khoáng nóng, nền y học cổ truyền nổi tiếng... có nhiều lợi thế để phát triển du lịch chữa lành. Đặc biệt là sau những biến động lớn của đại dịch Covid-19, nhu cầu du lịch chữa lành ngày càng gia tăng. Chương trình Vấn đề sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về chủ đề “Du lịch chữa lành: Cơ hội mới cho vùng DTTS và miền núi”.
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 1): Chương trình OCOP tại miền núi: Tiềm năng, nhưng còn nhiều tồn tại

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 1): Chương trình OCOP tại miền núi: Tiềm năng, nhưng còn nhiều tồn tại

Media - BDT - 17:00, 06/01/2024
“Mỗi xã một sản phẩm” (hay OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm. Sau hơn 4 năm triển khai, OCOP đang từng bước khẳng định giá trị và chất lượng trên thị trường, được người tiêu dùng đánh giá cao và sử dụng ngày càng nhiều hơn. Mặc dù có những kết quả tương đối khả quan, nhưng để sản phẩm OCOP có chỗ đứng tốt hơn nữa trong thị trường, thì cần khắc phục nhiều bất cập còn tồn tại hiện nay. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển tuần này sẽ bàn về Chương trình OCOP: Tiềm năng nhưng còn nhiều tồn tại.
An Lão (Bình Định): Trao sinh kế cho đồng bào DTTS

An Lão (Bình Định): Trao sinh kế cho đồng bào DTTS

An Lão là huyện miền núi khó khăn của tỉnh Bình Định và cũng là huyện nghèo duy nhất của tỉnh. Nhờ nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), công tác giảm nghèo cho vùng đồng bào DTTS và miền núi được chú trọng và đã đạt những kết quả đáng mừng.
Đồng bào Cơ Tu từng bước vươn lên thoát nghèo nhờ các mô hình kinh tế hiệu quả

Đồng bào Cơ Tu từng bước vươn lên thoát nghèo nhờ các mô hình kinh tế hiệu quả

Sau 20 năm thành lập huyện, từ một huyện miền núi nghèo thiếu điện, đường, trường, trạm, nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đầu tư các chương trình, dự án, chính sách, đăc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) mà hiện nay đời sống của bà con DTTS ở Tây Giang đã ngày một đổi thay, cơ sở hạ tầng được phát triển đồng bộ.
Các huyện miền núi Quảng Ngãi phát huy hiệu quả mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị

Các huyện miền núi Quảng Ngãi phát huy hiệu quả mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) năm 2023, tỉnh Quảng Ngãi đã dành hơn 145 tỷ đồng để hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị cho các HTX, doanh nghiệp. Qua đó đã thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư, tạo sinh kế bền vững và mở hướng thoát nghèo cho đồng bào vùng DTTS và miền núi.
Quảng Trị: Nâng cao chất lượng tuyên truyền pháp luật cho đồng bào vùng DTTS, miền núi

Quảng Trị: Nâng cao chất lượng tuyên truyền pháp luật cho đồng bào vùng DTTS, miền núi

Thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Trị và các địa phương vùng DTTS, miền núi đã chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số. Qua đó, giúp người dân từng bước nâng cao hiểu biết, kiến thức về pháp luật; tiếp cận kịp thời các dịch vụ tư vấn, trợ giúp pháp lý (TGPL); đảm bảo quyền lợi chính đáng hợp pháp cho các đối tượng được trợ giúp.
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 47): Thực trạng trẻ em suy dinh dưỡng ở vùng DTTS và miền núi: Còn nhiều thách thức

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 47): Thực trạng trẻ em suy dinh dưỡng ở vùng DTTS và miền núi: Còn nhiều thách thức

Media - BDT - 17:00, 02/12/2023
Trên thế giới, Việt Nam là 1 trong số 34 quốc gia phải đối mặt nhiều nhất với gánh nặng suy dinh dưỡng. Thông tin từ Bộ Y tế cho thấy, mỗi năm cả nước có khoảng 230 nghìn trẻ em Việt Nam bị bệnh suy dinh dưỡng cấp tính nặng, trong đó có khoảng 50 nghìn ca là người DTTS. Trẻ bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng có nguy cơ tử vong cao gấp 20 lần so với trẻ bình thường, đủ dinh dưỡng. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng vùng DTTS và miền núi vẫn đang chiếm tỷ lệ cao so với trung bình cả nước. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển tuần này sẽ bàn về Suy dinh dưỡng ở vùng DTTS và miền núi: Còn nhiều thách thức.
Yên Sơn (Tuyên Quang): Quan tâm đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi

Yên Sơn (Tuyên Quang): Quan tâm đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi

Công tác Dân tộc - T/h: Thủy Châu- Minh Thủy - Việt Hà - 05:50, 22/11/2023
Những năm qua, Đảng và Nhà nước, các cấp các ngành cùng toàn hệ thống chính trị đã dành sự quan tâm đặc biệt để đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Tại huyện Yên Sơn, Tuyên Quang, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030 (Chương trình MTQG 1719) đang đươc triển khai 10 dự án với tổng mức kinh phí gần 200 tỷ đồng. Các dự án đã và đang được đẩy nhanh tiến độ thực hiện đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho Nhân dân. Để làm rõ về kết quả nổi bật trong quá trình thực hiện Chương trình MTGQ 1719 trên địa bàn huyện Yên Sơn, Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn ông Lê Quang Toàn, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Sơn.
Chương trình MTQG 1719 - Trợ lực để Bình Phước thực hiện mục tiêu mỗi năm có 1.000 hộ DTTS thoát nghèo

Chương trình MTQG 1719 - Trợ lực để Bình Phước thực hiện mục tiêu mỗi năm có 1.000 hộ DTTS thoát nghèo

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) là một trợ lực mạnh mẽ để mục tiêu mỗi năm giảm 1.000 hộ nghèo đồng bào DTTS của tỉnh Bình Phước tiếp tục được về đích với nhiều thành quả vượt bậc.
Đam Rông tuổi 19

Đam Rông tuổi 19

Sắc màu 54 - Hà Hữu Nết - 23:08, 24/10/2023
Đam Rông là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Lâm Đồng (được thành lập ngày 17/11/2004 theo Nghị định 189/NĐ-CP của Chính phủ). Huyện Đam Rông hiện có 8 xã: Đạ M'Rông, Đạ Tông, Đạ Long, Liêng S'Rônh, Đạ Rsal, Phi Liêng, Đạ K'Nàng và thị trấn Rô Men. Dân số toàn huyện hiện có 45.300 người (đồng bào DTTS chiếm 74,4%). Nhiều năm qua Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Đam Rông nỗ lực không ngừng, cùng với sự đầu tư hiệu quả của Nhà nước nên đã thoát nghèo ngoạn mục. Thu nhập bình quân đầu người toàn huyện đạt 40 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn 14,3%.
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 36): Làm thế nào để ứng dụng hiệu quả thành tựu KH&CN vào phát triển nông nghiệp miền núi?

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 36): Làm thế nào để ứng dụng hiệu quả thành tựu KH&CN vào phát triển nông nghiệp miền núi?

Media - BDT - 17:00, 16/09/2023
Nhờ các chương trình, chính sách khuyến khích phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), lĩnh vực nông nghiệp vùng DTTS và miền núi đã tìm được hướng đi mới, phù hợp để thúc đẩy kinh tế vùng phát triển, nâng cao đời sống cho đồng bào. Tuy nhiên, đây cũng là khu vực có nhiều yếu tố đặc thù nên việc ứng dụng KHCN vào nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Chương trình Vấn đề - Sự kiện tuần này của Báo Dân tộc và Phát triển sẽ bàn về vấn đề làm thế nào để ứng dụng hiệu quả thành tựu KHCN vào phát triển nông nghiệp miền núi.
Khánh Hòa: Hỗ trợ 1.830 hộ nghèo, cận nghèo ở miền núi xây mới, sữa chữa nhà ở

Khánh Hòa: Hỗ trợ 1.830 hộ nghèo, cận nghèo ở miền núi xây mới, sữa chữa nhà ở

Xã hội - T.Nhân - 05:50, 05/09/2023
Nhằm giúp người dân nghèo ở các huyện miền núi có nhà ở ổn định, an toàn, UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có quyết định phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.
Mô hình phân vùng cảnh báo sạt lở đất ở miền núi Việt Nam

Mô hình phân vùng cảnh báo sạt lở đất ở miền núi Việt Nam

Môi trường sống - PV - 19:44, 13/07/2023
Sạt lở đất đá là một loại hình thiên tai nguy hiểm, phức tạp, khó dự báo, thường xuyên xảy ra ở các sông suối nhỏ miền núi, đặc biệt là các khu vực miền núi Việt Nam, đôi khi xảy ra ở các lưu vực đô thị, trung tâm dân cư, kinh tế.
Bắc Giang: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Bắc Giang: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Chính sách dân tộc - Ngọc Diệp - 08:25, 14/06/2023
Bắc Giang là tỉnh miền núi có 9 huyện, 1 thành phố, trong đó có 6 huyện miền núi và 1 huyện vùng cao. Để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, những năm qua, tỉnh đã ban hành nhiều đề án, kế hoạch trong đó đặc biệt gắn việc bảo tồn văn hóa truyền thống với phát triển du lịch.
Triển khai Chương trình MTQG 1719 - Cơ hội cho các HTX vùng DTTS và miền núi Quảng Ngãi phát triển

Triển khai Chương trình MTQG 1719 - Cơ hội cho các HTX vùng DTTS và miền núi Quảng Ngãi phát triển

Kinh tế - T.Nhân - 15:30, 13/06/2023
Từ thực tiễn kết quả sản xuất, kinh doanh của mô hình hợp tác xã (HTX) ở các huyện miền núi Quảng Ngãi đã có sự phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất đối với sự phát triển HTX hiện nay, là vốn đầu tư và quỹ đất xây dựng khu tập kết, chế xuất, bảo quản... Năm 2023, tỉnh Quảng Ngãi đã dành hơn 145 tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) giúp các HTX phát triển.
Thanh Hóa: Hàng trăm công trình cấp nước ở miền núi bị hư hỏng

Thanh Hóa: Hàng trăm công trình cấp nước ở miền núi bị hư hỏng

Xã hội - Quỳnh Trâm - 10:52, 14/05/2023
Tại 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa hiện có 547 công trình cấp nước nông thôn tập trung, trong đó có 181 công trình đang bị hư hỏng hoàn toàn, gây lãng phí nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, người dân thì thiếu nước sinh hoạt.
Cây lúa nước “bám rễ” ở miền núi Phú Yên

Cây lúa nước “bám rễ” ở miền núi Phú Yên

Công tác Dân tộc - T.Nhân - 15:27, 12/05/2023
Trước đây, người dân các huyện miền núi Phú Yên chỉ quen với việc trồng lúa rẫy, hưởng nước trời, mỗi năm 1 vụ, năng suất thấp nên thường xuyên thiếu đói giáp hạt. Từ khi cán bộ khuyến nông đưa cây lúa nước lên miền núi và hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà con 2 vụ/năm, nhờ đó người dân đã chủ động được nguồn lương thực quanh năm...