Chỉ còn chưa đầy nửa tháng nữa là đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội (ÐBQH) khóa XV và đại biểu HÐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026. Những ngày này, các huyện miền núi Vân Canh, Vĩnh Thạnh, An Lão (Bình Định) đang khẩn trương hoàn tất các bước chuẩn bị bầu cử theo đúng kế hoạch, quy trình. Đặc biệt, trên địa bàn tỉnh có 10 làng ở vùng sâu, vùng xa được đề nghị bầu cử sớm 1 ngày.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương chuẩn bị đầy đủ nguồn lực để kịp thời triển khai Chương trình MTQG Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Xã hội -
Lê Phương -
15:10, 27/12/2020 Theo báo cáo của Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới (NTM) Quảng Ngãi, toàn tỉnh có 70/164 xã vùng đồng bào DTTS và miền núi tham gia thực hiện chương trình xây dựng NTM. Giai đoạn 2016-2019, tỉnh đã huy động nhiều nguồn lực đầu tư cho các xã xây dựng NTM, đến nay, có 9 xã được công nhận đạt chuẩn NTM; số tiêu chí bình quân/xã đạt 10,24 tăng 5,2 so với cuối 2015. Tuy nhiên, để lan tỏa phong trào, huy động được sức dân, cần phải giải quyết một số hạn chế, tồn tại; nhất là về năng lực tổ chức thực hiện ở cấp thôn, xã và tinh thần trách nhiệm chung tay về xây dựng NTM của một bộ phận Nhân dân...
Xã hội -
Sỹ Hào -
21:12, 24/12/2020 Cùng với tiến trình phát triển chung của cả nước, tốc độ đô thị hóa ở khu vực miền núi đang diễn ra khá nhanh. Đây là xu thế tất yếu, nhưng do phát triển “nóng” cùng với đó là tình trạng “mạnh ai nấy làm” nên quá trình đô thị hóa đang khiến khu vực miền núi trở nên chông chênh hơn trước thiên tai.
Xã hội -
Sỹ Hào -
18:02, 11/12/2020 Khu vực miền núi là những nơi thường xuyên gánh chịu các hình thái thiên tai đặc biệt nguy hiểm, nhất là lũ quét, sạt lở đất. Mặc dù, Nhà nước đã ưu tiên bố trí nguồn lực để tăng cường khả năng ứng phó nhưng hiện khu vực này vẫn là “vùng trũng” trong việc phòng tránh – phản ứng – giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Xã hội -
Lê Phương -
12:43, 21/11/2020 Do ảnh hưởng của những đợt bão lũ vừa qua, ở khu vực miền núi tỉnh Bình Định đã xuất hiện sạt lở. Các địa phương ở tỉnh Bình Định đang khẩn trương rà soát, có phương án di dời đảm bảo an toàn cho người dân.
Trong những năm qua, nhờ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các địa phương đã chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ (KHCN) vào các mặt của đời sống, góp phần làm chuyển biến mọi mặt vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Xã hội -
Hồng Phúc -
10:56, 23/06/2020 Các tỉnh miền núi có đặc thù nhiều sông, suối, ao, hồ, thác nước… Khi hè tới cũng là thời điểm nhu cầu vui chơi, bơi lội của trẻ em tăng cao. Tuy nhiên, đằng sau đó ẩn chứa nhiều nguy cơ mất an toàn tính mạng cho trẻ em bởi kiến thức, kỹ năng bơi của các em một số nơi chưa được quan tâm.
Kinh tế -
Quỳnh Chi -
16:29, 10/01/2020 Thời điểm cuối năm, nhu cầu mua sắm của người dân thường tăng lên đột biến. Theo đó, nhiều nơi có khả năng khan hiếm hàng hóa cũng như đối diện tình trạng gian lận thương mại, nhất là khu vực miền núi. Để khắc phục tình trạng này, thời gian vừa qua, Quảng Bình đã áp dụng các biện pháp cụ thể.
Xã hội -
Thành Nhân -
09:29, 26/11/2019 Những năm qua, tỉnh Phú Yên dành nhiều nguồn lực, tập trung vốn đầu tư xây dựng giao thông nông thôn cho khu vực miền núi. Đến nay hệ thống giao thông khu vực này đã cơ bản hoàn thiện. Qua đó, thúc đẩy giao thương, nâng cao đời sống cho người dân.
Kinh tế -
Quỳnh Trâm -
11:30, 05/11/2019 Năm 2017, thôn Xuân Lập, xã Ngọc Phụng, huyện miền núi Thường Xuân được chọn là 1 trong 3 thôn đầu tiên thí điểm xây dựng thôn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu của tỉnh Thanh Hóa. Sau 2 năm nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc, tháng 9/2019, Xuân Lập, đã trở thành thôn đầu tiên của tỉnh hoàn thành thôn NTM kiểu mẫu.
Bạn đọc -
Minh Thứ -
00:08, 23/10/2019 Mặc dù, pháp luật đã nghiêm cấm các loại xe không được chở quá khổ, quá tải. Song thời gian vừa qua, các loại xe này vẫn quần thảo khu vực miền núi tỉnh Thừa thiên - Huế. Tình trạng này khiến môi trường bị ô nhiễm nặng nề và ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn của người dân.
Với giai điệu bình dị, hình ảnh cuộc sống sinh động của đồng bào các dân tộc đã trở thành chất liệu quý cho mỗi nhạc sĩ khi khai thác mảng đề tài DTTS, miền núi. Tuy nhiên những năm gần đây, các ca khúc viết về đề tài DTTS, miền núi không nhiều, hoặc nếu có thì phần lớn là những ca khúc của các tác giả quen thuộc. Điều đó đặt ra vấn đề cần có hướng đi mới cho mảng đề tài này.
Dùng phân hữu cơ thay cho phân hóa học, lấy thiên địch phòng trừ dịch bệnh trên cây trồng thay vì dùng thuốc bảo vệ thực vật …; là những cách mà nông dân vùng miền núi của tỉnh Phú Yên đã và đang thực hiện để hướng tới sản xuất sạch. Điều này không chỉ bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường mà còn cho hiệu quả kinh tế cao.
Với những đổi mới về phương pháp tiếp cận của công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế trong tình hình mới, năm 2018, Ủy ban Dân tộc tiếp tục tạo dựng nền móng cho những mối quan hệ hợp tác tích cực, thiết lập những mối quan hệ ổn định, lâu dài; tạo ra động lực mới trong phát triển vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Ngày 3/1/2019, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Đại sứ quán Ai Len tổ chức Hội thảo Quốc gia: “Thực trạng chính sách dân tộc, định hướng xây dựng chính sách giai đoạn 2021-2030”. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đồng chủ trì Hội thảo.
Sau hơn 4 tháng phát động, Cuộc thi sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số miền núi 2018 đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo các nhạc sĩ chuyên và không chuyên trên mọi miền đất nước.
Để hỗ trợ hộ nghèo vươn lên, thời gian qua, phong trào “Chung tay vì người nghèo-không ai bị bỏ lại phía sau” đã được triển khai ở khắp cả nước. Tuy nhiên, với các địa phương miền núi, việc huy động nguồn lực cho Quỹ “Vì người nghèo” không hề dễ dàng.
Lợi dụng sự thiếu hiểu biết, non nớt, cả tin của một số trẻ em gái trong nhiều thôn buôn ở Tây Nguyên, các đối tượng xấu đã dụ dỗ, rồi xâm hại tình dục, khiến đời sống và sức khỏe của các em suy sụp nghiêm trọng. Đặc biệt, có nhiều đối tượng là người quen thân từ lâu nên các bậc phụ huynh đã lơ là, không đề phòng dẫn đến hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Sáp nhập thôn chưa đạt chuẩn là chủ trương đúng đắn nhằm tinh gọn bộ máy, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; giúp thuận tiện trong công tác quản lý; góp phần giảm bớt chi phí cho bộ máy hoạt động của thôn… Tuy nhiên, ở khu vực miền núi, vùng cao, việc sáp nhập thôn bản gặp rất nhiều khó khăn không dễ tháo gỡ.