Từ việc gắn bó giữa quyền lợi và trách nhiệm, người dân nhận khoán quản lý bảo vệ rừng ý thức được việc tăng cường quản lý bảo vệ và không để xảy ra mất rừng. Rừng phòng hộ giao khoán cho dân ở xã Đăk Kôi, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) ngày càng thêm xanh.
Vừa qua, đại diện lãnh đạo Vụ Địa phương II, Ủy ban Dân tộc đã phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum, Phòng Dân tộc huyện Đăk Glei đến thăm hỏi chị Y Nhiêu (dân tộc Giẻ Triêng) trú tại thôn Pêng Siêl, xã Đak Pét, nạn nhân bị bạo hành dã man gây phẫn nộ trong dư luận thời gian qua.
Để giúp người dân huyện Ia H’Drai sớm ổn định nơi ăn chốn ở, tiếp tục sản xuất sau đợt mưa lũ vừa qua, bắt đầu từ ngày 12/8, Bộ CHQS tỉnh Kon Tum đã huy động cán bộ, chiến sĩ xuống giúp người dân san nền, di dời, dựng lại nhà ở cho dân.
Sản xuất cà phê sạch vì sức khỏe cộng đồng, đó là hướng đi đúng đắn của Hợp tác xã Nông nghiệp công bằng Pô Kô (Pô Kô Farms), thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) nhằm tạo dựng thương hiệu trên thị trường thế giới và đóng góp đáng kể vào sự phát triển cộng đồng ở địa phương.
Theo thông tin từ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh Kon Tum, từ 2011 đến nay, trên địa bàn có tới 8 nhà máy thủy điện nợ tiền dịch vụ môi trường rừng. Tổng số tiến mà các nhà máy này nợ là hơn 11 tỷ đồng và lãi chậm nộp.
Những diện tích rừng giao khoán cho hộ gia đình và cộng đồng theo chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thường hiệu quả, ít khi xảy ra mất rừng. Thấy được hiệu quả của chính sách này và cũng để góp phần nâng cao đời sống cho người dân sống gần rừng, năm 2018, UBND tỉnh Kon Tum điều chỉnh Phương án khoán quản lý, bảo vệ rừng giai đoạn 2016-2020 theo hướng tăng diện tích rừng giao khoán cho hộ gia đình và cộng đồng.
Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 2 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về đầu tư, phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Kon Tum đã xây dựng Đề án đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030. Theo dự thảo của Đề án này, tỉnh phấn đấu đến năm 2030 phát triển vùng dược liệu tỉnh thành vùng trọng điểm dược liệu quốc gia.
Đến làng Jang Roong, xã Đăk Cấm (TP. Kon Tum) hỏi bất kể người dân nào họ cũng đều biết già A Bying. Tuy đã ngoài 60 tuổi, sức khỏe có giảm, nhưng già A Bying còn rất minh mẫn, ông luôn gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động xã hội, nhất là công tác tuyên truyền, vận động người dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.
Khi những ánh đèn giữa thung lũng Măng Ri (huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) bật lên, đối nghịch với sự ấm cúng của những gia đình vẹn toàn; ngược lại sự ồn ào từ các lán trại công trường cầu đường là sự trầm lắng của những căn nhà gỗ. Trong những căn nhà ấy là hàng loạt người sơn nữ Xơ-đăng ôm con trong vô vọng đợi chờ người mình từng đặt niềm tin yêu quay về, mà mong đợi ấy như làn khói mong manh.
Giới tài xế gọi đèo Lò Xo là cung đèo “tử thần”, bởi nơi đây thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông thảm khốc. Tại cung đèo này nhiều năm nay, người dân sinh sống hai bên đèo thầm lặng làm công việc cứu người mỗi khi xảy ra tai nạn. Họ được xem là cứu tinh của những người gặp nạn.
Xác định Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và lâu dài, trong những năm gần đây, huyện Sa Thầy (Kon Tum) tập trung huy động các nguồn lực và phát huy sức dân xây dựng NTM có hiệu quả.
Từ vùng đất bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, phát huy nội lực trong xây dựng nông thôn mới, người dân xã Đăk Xú, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) vươn lên có cuộc sống ổn định và khá giả.
Ở làng Kon Trang Long Loi thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum), dường như ai cũng thuộc ít nhất một bài dân ca và đều biết múa xoang. Rất nhiều thanh niên và các em thiếu nhi chơi được cồng chiêng. Trong làng, bên đội cồng chiêng người lớn, còn có đội cồng chiêng nhí. Nơi đây, cồng chiêng chính là hơi thở, máu thịt của buôn làng…
Theo thống kê, tỉnh Kon Tum có khoảng 290 cây cầu treo, trong đó có 110 cầu không đảm bảo an toàn. Điều đáng nói là, hầu hết ở những cây cầu này lại không có biển cảnh báo, không có lý trình, trọng tải và người dân vẫn sử dụng qua lại thường xuyên.
Trước yêu cầu đặt ra trong việc tái cơ cấu nông nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm và xây dựng nông thôn mới, trong những năm gần đây, nhiều địa phương tỉnh Kon Tum đang từng bước giúp nông dân liên kết với doanh nghiệp sản xuất, chế biến, nhằm ổn định đầu ra và nâng cao giá trị sản phẩm.
Phòng học tạm xập xệ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch… học sinh thường xuyên nghỉ học. Dù gian nan như vậy, nhưng các thầy cô giáo trên cổng trời Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) vẫn bám làng, bám lớp vì học trò nghèo.
Làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum có một thời chìm trong đói nghèo, lạc hậu. Nhưng những năm gần đây, Đăk Mế đã có một cuộc “lột xác”kỳ diệu. Sự đổi thay này của Đăk Mế không thể không kể đến những đóng góp của trưởng thôn Thao Lợi.
Xã Xốp, huyện Đăk Glei (Kon Tum) hiện có 487 hộ/1.800 khẩu, trong đó chủ yếu là người dân tộc Giẻ-triêng sinh sống. Nhiều năm qua, tình trạng tảo hôn ở đây vẫn diễn ra như chiếc vòng “kim cô” kẹp chặt người dân trong đói nghèo.
Từ nhiều năm nay, ở xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà (Kon Tum), mô hình “Hai biết, hai hỗ trợ” đã hoạt động hiệu quả để giúp phụ nữ cùng nhau thoát nghèo. Đây là sáng kiến của Chi hội Phụ nữ thôn 4, xã Đăk Mar.
Bằng việc phát triển mạnh nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế, xã Đăk Tơ Lung, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã tạo thế đi lên cho người dân xây dựng nông thôn mới (NTM).