Mấy ngày gần đây, giá lúa gạo ở vùng ĐBSCL tăng cao, thị trường tiêu thụ hút hàng, nông dân và doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo phấn khởi.
Nông sản Việt đang tái cơ cấu hướng tới thị trường trong nước và xuất khẩu chính ngạch giảm ảnh hưởng từ Covid-19 và phụ thuộc thị trường truyền thống.
Trong những tháng cuối năm, dù vẫn gặp nhiều khó khăn nhưng so với những lĩnh vực nông nghiệp khác, ngành Chăn nuôi vẫn đang có nhiều thuận lợi hơn khi dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đã được kiểm soát. Tuy nhiên, đối với chăn nuôi lợn, để bảo đảm được nguồn cung cho thị trường thì ngành Nông nghiệp ở các địa phương vẫn phải tập trung khống chế dịch tả lợn châu Phi (DTLCP).
Được trồng ở độ cao 1.200m so với mực nước biển với khí hậu quanh năm mây phủ, sương giăng, chè Kia Tăng ở xã Hồng Thái, huyện Na Hang (Tuyên Quang) mang một hương vị đặc biệt không nơi nào có được. Loại cây tiềm năng này đang khẳng định thương hiệu trên thị trường và góp phần thay đổi đời sống kinh tế của người dân miền núi nơi đây.
Thời gian qua, với thu nhập cao hơn 10 lần so với nhiều cây trồng khác, cây bí xanh thơm ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đang trở thành một trong những cây trồng chủ lực để thoát nghèo của người dân nơi đây. Bí xanh cũng là một đặc sản nằm trong chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm của địa phương.
Đối với các địa phương thuộc diện đặc biệt khó khăn, để đạt và nâng cao các tiêu chí nông thôn mới (NTM) là vấn đề không dễ dàng. Để đạt chuẩn thì ngoài chính sách hỗ trợ còn cần cách làm linh hoạt, trong đó nên chú trọng xây dựng “hạt nhân” làm nòng cốt để tạo đòn bẩy triển khai NTM.
“Giữa bạt ngàn các loại nước ngọt có ga, nước giải khát chứa nhiều chất hóa học và quá nhiều đường… đều đã được cảnh báo nếu lạm dụng sẽ gây hại lâu dài cho sức khoẻ, thì tại sao chúng ta không nghĩ đến việc thay thế bằng một loại nước uống lành mạnh và bổ dưỡng như nước gạo rang!”, Bác sĩ (BS) Hoàng Sầm – Chủ tịch Viện Y học Bản địa Việt Nam nhấn mạnh.
Với mong muốn mang đến những giải pháp dinh dưỡng tối ưu cho trẻ em, góp phần vào mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã cho ra mắt sản phẩm sữa bột “Dielac Grow Plus có Tổ Yến”. Sản phẩm mới này là bước tiến đột phá của Vinamilk trong việc mang đến một giải pháp dinh dưỡng lần đầu tiên được giới thiệu đến người tiêu dùng Việt Nam giúp cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ.
Từ ngày 10 - 12/7, UBND tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Công ty CP Dịch vụ thương mại tổng hợp Vincommerce tổ chức “Tuần lễ giới thiệu bí xanh thơm, Gạo Japonica và các sản phẩm nông sản sạch tỉnh Bắc Kạn năm 2020” tại Hà Nội.
Chương trình Sữa học đường (SHĐ) theo hình thức xã hội hóa với nguồn kinh phí thực hiện đến từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp hỗ trợ và phụ huynh đóng góp. Trong đó, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là doanh nghiệp tích cực đồng hành triển khai tại 23 tỉnh thành, mang sữa đến hơn 3,3 triệu học sinh bậc mầm non và tiểu học.
Cái đích của xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu là nâng cao chất lượng cuộc sống của người nông dân một cách bền vững. Muốn vậy, kết quả xây dựng NTM kiểu mẫu phải hướng đến sự hội nhập toàn diện của người nông dân trong nền kinh tế thị trường, nhất là trong lĩnh vực sản xuất.
Trong hơn 2 tháng trở lại đây, do thời tiết nắng nóng kéo dài nên nhu cầu sử dụng điện trên địa bàn tỉnh Lào Cai tăng cao đột biến. Để chủ động cung cấp điện thường xuyên, liên tục và an toàn, ngành điện lực tỉnh đã có nhiều giải pháp tích cực nhằm giảm thiểu nguy cơ đầy tải và quá tải lưới điện cục bộ.
Vinamilk là thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều nhất 8 năm liên tiếp, đây là đánh giá trong báo cáo “Dấu chân thương hiệu 2020” (Brand Footprint) vừa được công bố. Bên cạnh đó, công ty nghiên cứu thị trường Nielsen cũng công bố nhiều sản phẩm của Vinamilk như Sữa tươi 100%, Sữa bột trẻ em… đều tiếp tục dẫn đầu các phân khúc quan trọng của ngành sữa về cả doanh thu và sản lượng bán ra tại Việt Nam. Các kết quả này cho thấy Vinamilk vẫn đang duy trì vị thế dẫn đầu của mình trong việc chinh phục người tiêu dùng Việt.
Ngày 17/6, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới (NTM) TP. Hà Nội đã tổ chức họp báo chuỗi sự kiện quảng bá, kết nối giao thương và công bố quyết định công nhận sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) TP. Hà Nội năm 2020 (lần thứ I).
Lần thứ 8 liên tiếp, Vinamilk được vinh danh trong Top “50 công ty niêm yết tốt nhất” do Tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn. Đây là kết quả của những chiến lược kinh doanh hiệu quả trong năm 2019 và những tháng đầu năm 2020, giữa bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới đang chịu các tác động của dịch Covid - 19.
Để xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao thì việc phát huy nội lực của địa phương là chủ đạo. Một trong những yêu cầu đặt ra là, các địa phương phải phát huy thế mạnh, khai thác các sản phẩm chủ lực, từ đó tạo sức bật cho tăng trưởng.
Để giảm giá thịt lợn, một trong những giải pháp đang được ngành chăn nuôi triển khai là tăng lượng thịt nhập khẩu nhằm bảo đảm nguồn cung. Nhưng điều này đang đặt ra cho ngành chăn nuôi nguy cơ bị mất lợi thế ngay trên chính sân nhà. Do đó, điều cần làm lúc này không chỉ dừng lại ở việc tìm mọi giải pháp để bình ổn giá thịt lợn mà quan trọng hơn là xây dựng được cơ chế hỗ trợ lâu dài để ngành chăn nuôi tránh được nguy cơ này.
Giai đoạn 2021 - 2025, một trong những tiêu chí quan trọng để xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao là phải có sản phẩm được xếp hạng trong Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP).
Do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Lào Cai bị ảnh hưởng khiến nhu cầu sử dụng các sản phẩm nông nghiệp giảm mạnh. Trước những khó khăn này, ngành Nông nghiệp tỉnh Lào Cai đã chủ động ứng phó các tình huống.
Gạo Séng Cù từ lâu đã trở thành thương hiệu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân ở huyện Bát Xát (Lào Cai). Tuy nhiên, vụ xuân năm nay, trên 200 ha lúa Séng Cù của bà con nông dân có nguy cơ mất trắng do diễn biến bất thường của thời tiết.