Kinh tế -
Thúy Hồng -
10:36, 13/10/2020 Sau hơn 2 tháng Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) (gọi tắt là Hiệp định EVFTA) có hiệu lực và được thực thi, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực tại thị trường EU và tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Kinh tế -
N.Tâm -
09:47, 13/10/2020 Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ra từ ngày 15 - 17/10, tại TP. Rạch Giá (Kiên Giang). Trước thềm Đại hội, Báo Dân tộc và Phát triển lược ghi những ý kiến tâm huyết, những kỳ vọng cho sự phát triển nhanh và bền vững của tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.
Kinh tế -
Vân Khánh -
09:33, 11/10/2020 Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2015 - 2020) tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh Thái Nguyên đã có sự tăng trưởng và phát triển vượt bậc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, đời sống Nhân dân được nâng cao.
Kinh tế -
Quý Hiệp -
10:47, 07/10/2020 Đến thôn Vĩnh Sơn, xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang (Hà Giang) hỏi thăm trang trại của gia đình anh Sùng Diu Sì, người dân ở đây ai cũng biết; bởi anh không chỉ là người giỏi trong làm ăn, phát triển kinh tế, mà còn giúp nhiều gia đình trong xã tiêu thụ nông sản, tạo việc làm cho người dân.
Trong 9 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 52,8 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu đạt 30,05 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019; nhập khẩu khoảng 22,8 tỷ USD, giảm 2,2%.
Kinh tế -
Vũ Lợi -
14:13, 06/10/2020 Thực hiện Dự án hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa sinh kế (Chương trình 135), một số hộ nghèo, cận nghèo ở bản Cộng, xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) được hỗ trợ 1 con bò giống để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để được nhận bò, mỗi hộ phải nộp thêm số tiền đối ứng 5 triệu đồng cho nhà cung cấp giống. Và để có đủ số tiền trên, một số hộ phải đi vay lãi, trong khi chất lượng bò mang về lại không được như mong muốn.
Sau 5 năm thực hiện, Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo (gọi tắt là Chương trình) giai đoạn 2015 - 2020 đã đem lại những kết quả tích cực về sản xuất, phân phối và tiêu dùng trên các địa bàn còn nhiều khó khăn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, từng bước cải thiện đời sống người dân ở khu vực này.
Kinh tế -
Hải Hương -
18:32, 04/10/2020 Nếu như các Ngân hàng Thương mại có quyền và cơ hội lựa chọn khách hàng có phương án và kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh tốt để cho vay hoặc có tài sản đảm bảo để an toàn vốn, thì với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chỉ có thể cho vay đối tượng yếu thế, thậm chí chẳng có lấy “tấc đất cắm dùi”, chỉ có đôi bàn tay. Hiệu quả tín dụng đặt ra không chỉ bằng tăng trưởng mà cao hơn là trọng trách chính trị rất nhân văn của Đảng, Nhà nước giao cho NHCSXH trợ giúp các đối tượng yếu thế thoát nghèo bền vững. Câu chuyện làm tín dụng 18 năm qua của NHCSXH vì thế có những đặc thù riêng, đòi hỏi mỗi cán bộ không chỉ giỏi chuyên môn mà còn phải có tâm để nuôi dưỡng ý chí, khát vọng “nơi nào có người nghèo, nơi đó có mạch nguồn tín dụng”.
Trong 9 tháng năm 2020, ngoài gạo, sắn và các sản phẩm từ sắn tăng kim ngạch xuất khẩu, các mặt hàng nông sản chủ lực khác đều giảm so với cùng kỳ năm 2019.
So với cùng kỳ năm 2019, số lượng doanh nghiệp thành lập mới 9 tháng năm 2020 giảm 3,2% và tổng vốn đăng ký tăng 10,7%.
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp - Thanh Huyền -
10:34, 02/10/2020 Ngành Nông nghiệp đã và đang khẳng định chỗ đứng, mang lại giá trị lớn cho người dân cả nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng khi các sản phẩm nông nghiệp vùng miền ngày càng được nhiều khách hàng tin dùng. Đặc biệt, trước sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, việc số hóa nông nghiệp đang mở ra cơ hội thu hẹp khoảng cách thị trường cho nông nghiệp vùng DTTS và miền núi theo kịp thời đại.
9 tháng năm 2020, khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn đạt mức tăng trưởng cao nhất 3,08%.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
17:07, 30/09/2020 Với lợi thế đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ phù hợp với trồng các loại rau xứ lạnh, xã Khâu Tinh (Na Hang, Tuyên Quang) đã thành lập Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp Khâu Tinh để giúp người dân vươn lên thoát nghèo bằng các loại rau, đặc biệt là rau trái vụ.
Kinh tế -
Thùy Dung -
13:50, 30/09/2020 Hình ảnh những người phụ nữ nô nức rủ nhau, đưa nông sản của mình về nhà ông Plunh ở làng Ngó, phường Trà Bá, TP. Pleiku (Gia Lai) để chuẩn bị cho buổi chợ chiều đã trở thành bức tranh đặc sắc về đời sống người Gia Rai nơi đây. Chợ làng trong phố của bà con chỉ với những bó rau trong vườn nhà, con cá đánh bắt được. Từ ngày có chợ, có thu nhập nên đời sống của nhiều người dân đã được cải thiện.
Kinh tế -
Phạm Việt Thắng -
10:57, 30/09/2020 Không phá rừng, không nghiện hút, không trộm cắp, không thả rông gia súc, và trẻ em không bỏ học. Đó là lời thề và cũng là thành tích từ hàng chục năm nay của bà con bản Lưu Thông, xã Lưu Kiền, huyện Tương Dương (Nghệ An).
Kinh tế -
Quỳnh Chi -
10:10, 29/09/2020 Xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) có 850 hộ dân sinh sống tại 9 thôn, bản, trong đó, đồng bào dân tộc Bru Vân Kiều có 222 hộ, chủ yếu tập trung ở các bản: Khe Ngang, Khe Dây, Hang Chuồn, Lâm Ninh, Nà Lâm… Năm 2017, Trường Xuân trở thành điểm sáng trên địa bàn toàn huyện khi hoàn thành Chương trình 135, thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK).
Kinh tế -
Thúy Hồng -
10:04, 29/09/2020 Năm 2020 là năm cuối thực hiện các mục tiêu thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020. Tuy nhiên, đến giữa tháng 8/2020, khối lượng giải ngân một số nguồn vốn tại Lạng Sơn đạt rất thấp so với yêu cầu.
Kinh tế -
Nguyễn Văn Sơn -
16:48, 28/09/2020 Những năm gần đây, được sự trợ giúp từ nhiều phía, đồng bào Cơ Tu ở xã Zuôih, huyện Nam Giang (Quảng Nam) có điều kiện sản xuất, lựa chọn phát triển các mô hình làm ăn hiệu quả từ nông sản để hỗ trợ nhân rộng, giúp nhiều hộ dân cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Kinh tế -
Phương Nghi -
15:07, 28/09/2020 An Giang có 18 xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã biên giới thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2017 - 2020 theo Quyết định số 900/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong những năm qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng DTTS và miền núi, tỉnh đã đa dạng hóa các giải pháp hỗ trợ, giúp người nghèo nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo bền vững,
Kinh tế -
Vũ Lợi -
14:43, 28/09/2020 Tỉnh Điện Biên có ít đất nông nghiệp, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng. Bởi vậy, những năm gần đây, thay vì thụ động "ăn rừng" người dân đã chủ động phát triển kinh tế bằng những mô hình trồng thảo quả, sa nhân, dược liệu... dưới tán rừng; bước đầu đem lại hiệu quả "2 trong 1", vừa nâng cao thu nhập, vừa góp phần quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.