Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Xuất khẩu nông sản Việt Nam hướng tới mục tiêu 40 tỷ USD năm 2020

Xuất khẩu nông sản Việt Nam hướng tới mục tiêu 40 tỷ USD năm 2020

Kinh tế - PV - 13:16, 11/11/2020
Ngành nông nghiệp đặt mục tiêu trong quý IV năm 2020 xuất khẩu đạt trên 10 tỷ USD, hướng tới hoàn thành mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt 40 tỷ USD trở lên.
Làm giàu từ mô hình gà Cùa

Làm giàu từ mô hình gà Cùa

Kinh tế - Việt Toàn - 10:21, 11/11/2020
Đến thăm quan trang trại chăn nuôi gà thả vườn của gia đình anh Vũ Văn Bắc (SN 1983) và chị Trương Thị Thanh Tâm (SN 1984) thôn Thiết Xá, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ (Quảng Trị), chúng tôi rất khâm phục với ý chí vươn lên làm giàu chính đáng của đôi vợ chồng trẻ với mô hình chăn nuôi gà thả vườn.
“Gia đình trẻ tiêu biểu”

“Gia đình trẻ tiêu biểu”

Kinh tế - Hồng Minh - 15:02, 10/11/2020
“Thuận vợ, thuận chồng tát Biển Đông cũng cạn”, câu nói này thật đúng khi dành tặng cho gia đình anh Triệu Văn Hiệp (dân tộc Dao) và chị Đỗ Thị Liễu ở thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên (Hà Giang). Mạnh dạn đầu tư, xây dựng mô hình phát triển kinh tế phù hợp, sau nhiều năm vất vả, vợ chồng anh chị đang từng ngày thu về “trái ngọt”…
Kpă Meo làm kinh tế giỏi

Kpă Meo làm kinh tế giỏi

Kinh tế - Thùy Dung - 14:35, 10/11/2020
Từ ý chí cầu thị, chăm chỉ học hỏi, tiếp thu cái mới để ứng dụng vào sản xuất, phát triển kinh tế gia đình từ loại cây phù hợp với thổ nhưỡng của địa phương mà anh Kpă Meo, người Gia Rai ở làng Tung, xã Ia O, huyện Chư Prông (Gia Lai) đã trở thành tấm gương sản xuất giỏi và là 1 trong 50 nhà nông trẻ xuất sắc trên cả nước được nhận giải thưởng Lương Định Của lần thứ XIII, do Trung ương Đoàn trao tặng.
Quỳnh Nhai (Sơn La): Triển vọng làm giàu  từ nuôi cá lồng

Quỳnh Nhai (Sơn La): Triển vọng làm giàu từ nuôi cá lồng

Kinh tế - Thúy Hồng - 14:40, 09/11/2020
Huyện Quỳnh Nhai là một trong những địa phương của tỉnh Sơn La phải thực hiện cuộc đại di dân để xây dựng công trình Nhà máy Thủy điện Sơn La. Bên cạnh những vất vả mưu sinh khi về vùng đất mới, nhờ tận dụng lợi thế lòng hồ thủy điện nuôi cá lồng, sau 16 năm cuộc sống của các hộ dân tái định cư trên quê hương thứ hai đang bắt đầu khởi sắc.
“Trái ngọt” từ mô hình chuối cấy mô

“Trái ngọt” từ mô hình chuối cấy mô

Kinh tế - Đinh Hiển - 12:32, 08/11/2020
Mấy năm trở lại đây, nhờ mạnh dạn chuyển đổi giống cây trồng, Chướng A Nhì (sinh năm 1978) dân tộc Hoa, ở ấp Thuận An, xã Sông Thao, huyện Trảng Bom (Đồng Nai) đã giàu lên từ mô hình trồng chuối cấy mô xuất khẩu. Học tập A Nhì, đồng bào Hoa nơi đây cũng trồng chuối đem lại nguồn thu nhập cao.
Chi trả giảm phát thải nhà kính: Nguồn lực mới để bảo vệ, phát triển rừng

Chi trả giảm phát thải nhà kính: Nguồn lực mới để bảo vệ, phát triển rừng

Kinh tế - Khánh Thư - 20:14, 06/11/2020
Giai đoạn 2018 - 2024, 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) sẽ được Quỹ Đối tác Các-bon trong lâm nghiệp (được ủy thác qua Ngân hàng Thế giới) thanh toán 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng) cho dịch vụ giảm phát thải nhà kính. Đây là một nguồn lực mới để giúp các tỉnh bảo vệ, phát triển rừng bền vững.
Tuyên Quang: Khởi sắc từ xây dựng nông thôn mới

Tuyên Quang: Khởi sắc từ xây dựng nông thôn mới

Kinh tế - Hồng Phúc - Việt Hà - 14:00, 06/11/2020
Hiện nay, toàn tỉnh Tuyên Quang có 36 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), bình quân đạt 14 tiêu chí/xã, vượt mục tiêu nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra. Phong trào xây dựng NTM khởi sắc mạnh mẽ đã tạo nên diện mạo mới cho tỉnh, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội của quê hương cách mạng.
Lục Ngạn - Thủ phủ cây ăn quả lớn nhất của miền Bắc

Lục Ngạn - Thủ phủ cây ăn quả lớn nhất của miền Bắc

Kinh tế - Vân Khánh - 15:25, 05/11/2020
Lục Ngạn (Bắc Giang) từ lâu nổi tiếng là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, thổ nhưỡng, đặc biệt thích hợp để phát triển nhiều loại cây ăn quả hàng hóa chất lượng cao như vải, nhãn, cam, bưởi, táo… Do đó, việc phát triển diện tích, nâng cao chất lượng cây ăn quả theo hướng chuyên nghiệp kết hợp với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm luôn được chính quyền địa phương xác định là nhiệm vụ trọng tâm.
Thái Nguyên: Quyết tâm đưa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX vào cuộc sống

Thái Nguyên: Quyết tâm đưa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX vào cuộc sống

Kinh tế - Vân Khánh - 15:44, 04/11/2020
Đến thời điểm này, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Thái Nguyên rất vui mừng, phấn khởi khi Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã thành công tốt đẹp. Theo đó, tỉnh Thái Nguyên quyết tâm xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể để triển khai thực hiện, đưa Nghị quyết nhanh chóng đi vào cuộc sống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và hiệu quả trên mọi lĩnh vực.
Cô gái Khmer hướng xuất khẩu đường thốt nốt ra thị trường châu Âu

Cô gái Khmer hướng xuất khẩu đường thốt nốt ra thị trường châu Âu

Kinh tế - N.Tâm - 11:19, 04/11/2020
Tận dụng lợi thế của vùng đất có loại cây thốt nốt để chế biến đường, cô gái dân tộc Khmer Chau Ngọc Dịu (SN 1982) đã nghiên cứu, tìm tòi, lập kế hoạch, quyết tâm đưa đặc sản đường thốt nốt quê nhà vượt “lũy tre làng” đến với người tiêu dùng trên địa bàn cả nước, đồng thời hướng đến xuất khẩu ở thị trường châu Âu.
Trứng “vàng” từ nuôi gà công nghệ cao

Trứng “vàng” từ nuôi gà công nghệ cao

Kinh tế - Phạm Việt Thắng - 07:48, 04/11/2020
Trong lúc bà con tập trung trồng mía, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường thì anh Trần Xuân Sơn ở thôn Nghĩa Nhân, xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) lại rẽ theo hướng khác: Nuôi gà. Và, anh đã mạnh dạn đầu tư, ứng dụng khoa học - kỹ thuật để đàn gà đẻ… trứng “vàng”.
Búng Diến (Sơn La): Phát triển kinh tế để giữ danh hiệu văn hóa

Búng Diến (Sơn La): Phát triển kinh tế để giữ danh hiệu văn hóa

Kinh tế - PV - 16:41, 03/11/2020
Bản Búng Diến, xã Mường Bú, huyện Mường La (Sơn La) được thành lập năm 2003. 17 năm qua, người dân trong bản cùng nhau phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống và giữ vững danh hiệu Bản văn hóa.
Để sản phẩm OCOP đứng vững trên thị trường

Để sản phẩm OCOP đứng vững trên thị trường

Kinh tế - Hồng Minh - 16:33, 03/11/2020
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020, Chương trình đã lan rộng tới nhiều tỉnh, thành trong cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều sản phẩm OCOP chưa có chỗ đứng trên thị trường, khó tiêu thụ...
Các sản phẩm OCOP Hà Giang: Sức hút nhìn từ một triển lãm

Các sản phẩm OCOP Hà Giang: Sức hút nhìn từ một triển lãm

Kinh tế - Hương Trà - 11:24, 02/11/2020
Trái cây, rau củ, dược liệu, đồ uống, đồ ăn, sản phẩm dệt may… Tất cả những sản phẩm đặc trưng nổi bật của tỉnh Hà Giang đã được hội tụ tại Triển lãm các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và trưng bày giới thiệu sản phẩm tiêu biểu của tỉnh trong khuôn khổ Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII vừa qua. Đến đây, chúng tôi thấy được sức hút của các sản phẩm vùng cao đối với người dân trong và ngoài nước.
Huyện Tu Mơ Rông: Hỗ trợ hiệu quả HTX phát triển thế mạnh kinh tế dược liệu

Huyện Tu Mơ Rông: Hỗ trợ hiệu quả HTX phát triển thế mạnh kinh tế dược liệu

Kinh tế - PV - 22:10, 30/10/2020
Những năm gần đây, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã đẩy mạnh hỗ trợ các hợp tác xã (HTX) trồng, sản xuất, chế biến dược liệu từ đó từng bước hình thành chuỗi liên kết giá trị từ khâu sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm… góp phần nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân.
Viên Uống Mudaru - nâng tầm giá trị nông sản Việt

Viên Uống Mudaru - nâng tầm giá trị nông sản Việt

Kinh tế - PV - 17:46, 30/10/2020
Công ty Cổ phần TNB Việt Nam (Quận Cái Răng, Cần Thơ) đã nghiên cứu, điều chế thành công Viên Uống Mudaru từ cây khổ qua rừng thiên nhiên, không chỉ giúp nâng tầm giá trị nông sản Việt khi mở ra hướng đi mới cho ngành nông nghiệp nước nhà trong việc ứng dụng công nghệ sinh học, mà sản phẩm còn là chìa khóa vàng bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng khi hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết; hỗ trợ phòng ngừa biến chứng tiểu đường; thanh nhiệt, giải độc giúp ăn ngủ ngon.
Ủy thác cho vay qua các tổ chức chính trị - xã hội: Cách làm sáng tạo, ưu việt

Ủy thác cho vay qua các tổ chức chính trị - xã hội: Cách làm sáng tạo, ưu việt

Kinh tế - Mai Hương - 16:17, 30/10/2020
Thời gian qua, việc ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) thông qua các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) như Hội Nông dân (HND), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN), Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên… chiếm tới 98,8% tổng doanh số cho vay của Ngân hàng CSXH, khẳng định rõ nét vai trò, hiệu quả của các tổ chức CT-XH trong việc xóa đói giảm nghèo bền vững.
Tuyên Quang: Định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững

Tuyên Quang: Định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững

Kinh tế - Hồng Phúc - Việt Hà - 15:22, 30/10/2020
Theo đánh giá của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), Tuyên Quang là 1 trong 3 tỉnh có sản lượng gỗ lớn nhất vùng Trung du miền núi phía Bắc, đứng thứ 3 của cả nước về tỷ lệ rừng che phủ, với tỷ lệ 65%. Ngành Lâm nghiệp Tuyên Quang đang từng bước trở thành hình mẫu về phát triển lâm nghiệp.
Phú Yên: Phát huy hiệu quả các nguồn vốn đầu tư

Phú Yên: Phát huy hiệu quả các nguồn vốn đầu tư

Kinh tế - Phương Lê - 10:49, 28/10/2020
Vùng DTTS và miền núi tỉnh Phú Yên có 45 xã, thị trấn thuộc 3 huyện miền núi Sơn Hòa, Sông Hinh, Đồng Xuân và 4 huyện, thị xã có xã miền núi là Tây Hòa, Phú Hòa, Tuy An và thị xã Sông Cầu. Những năm qua, tỉnh đã thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn, chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi.