Trong 20 chỉ tiêu có 7 chỉ tiêu kinh tế, 8 chỉ tiêu xã hội và 5 chỉ tiêu về môi trường.
Kinh tế -
Khánh Ngân -
17:59, 28/07/2021 Ở huyện miền núi Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, sản phẩm OCOP - Cao Chè Vằng đang mang lại thu nhập cao, bền vững cho nhiều hộ nông dân.
Kinh tế -
Mai Hương -
15:58, 28/07/2021 Với khát vọng thoát nghèo, vươn lên làm giàu bằng ý chí, nghị lực của mình, nhiều đoàn viên, thanh niên người DTTS ở huyện miền núi Nậm Pồ (Điện Biên), đã có nhiều cách làm sáng tạo trong xây dựng và thực hiện mô hình kinh tế tổng hợp, mang lại hiệu quả cao.
Kinh tế -
Kiên Hải- NG -
15:37, 28/07/2021 Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế do dịch Covid-19, thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh) vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 4,8%. Năm 2020, tổng thu ngân sách đạt 3.280 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 175 triệu đồng. Đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao.
Kinh tế -
Mai Hương -
17:57, 27/07/2021 Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 3149/QĐ-BNN-VP ngày 18/7/2021 về việc thành lập Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía Nam trong điều kiện dịch Covid-19 (gọi tắt là Tổ Công tác 970), do Thứ trưởng Trần Thanh Nam làm Tổ trưởng.
Kinh tế -
Phương Ngọc -
17:07, 27/07/2021 Là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Hà Giang, với 15/18 xã, thị trấn thuộc diện đặc biệt khó khăn, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Những năm qua, các cấp chính quyền và người dân huyện Yên Minh đã thực hiện nhiều giải pháp giúp bà con vươn lên xóa đói, giảm nghèo, góp phần vào kết quả phát triển kinh tế-xã hội chung của tỉnh.
Tận dụng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, thời gian sinh trưởng ngắn, nhu cầu của thị trường lớn... nhiều nông dân trên địa bàn xã Rô Men, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đã và đang lựa chọn, mở rộng diện tích với cây dứa để thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển sản xuất và tăng thu nhập.
Kinh tế -
Cát Tường (T/h) -
12:04, 27/07/2021 Sau 3 ngày Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nguồn cung hàng hóa tại các hệ thống phân phối đều dồi dào, giá cả ổn định. Mới đây, Sở Công Thương Hà Nội đã công bố 7.866 điểm bán hàng hóa thiết yếu và lập danh sách 700 shipper giao nhận hàng hóa phục vụ người tiêu dùng.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
16:20, 26/07/2021 Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, các sản phẩm nông sản của bà con nông dân Sa Pa (Lào Cai) gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Trong khó khăn, người dân nơi đây đã đưa ra nhiều giải pháp linh hoạt trong việc điều tiết sinh trưởng, sản lượng của các loại cây trồng, tận dụng nguồn giống sẵn có, để giảm thiểu chi phí sản xuất.
Người La Chí có lịch sử sinh sống lâu đời ở Hà Giang. Do cư trú trên địa bàn có địa hình phức tạp, hầu hết là khu vực núi cao, độ dốc lớn, cách xa trung tâm nên hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế của người La Chí. Họ giỏi nghề khai khẩn và làm ruộng bậc thang, trồng lúa nước. Cũng từ phương thức canh tác ấy đã hình thành những phong tục, tập quán, tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp trong đời sống văn hóa tinh thần của người La Chí với các nghi lễ mang tính đặc trưng độc đáo.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
15:23, 25/07/2021 Hiện nay, nhiều hộ chăn nuôi lợn vẫn đang có tâm lý dè chừng, theo dõi tình hình trước khi quyết định tái đàn do dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn đang có nhiều nguy cơ bùng phát trở lại. Cùng với đó, giá thức ăn chăn nuôi không ngừng tăng khiến việc tái đàn của người dân đã khó nay càng khó hơn nhiều lần.
Kinh tế -
Lê Vũ -CĐ -
20:31, 23/07/2021 Dự án Nhà máy Điện gió Đông Hải 1 do Trungnam Tra Vinh 1 Wind Power (thuộc Trungnam Group) làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư gần 5.000 tỷ đồng. Dự án được thực hiện với mục đích tạo nguồn phát điện và liên kết hệ thống điện lưới quốc gia nhằm cung cấp bổ sung nguồn điện cho tỉnh Trà Vinh và các vùng lân cận.
Cây măng tây xanh được một số nông dân vùng sâu xã Quảng Hòa, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) trồng hơn 1 một năm trở lại đây. Cây trồng này bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với các loại cây rau màu truyền thống khác trên địa bàn.
Kinh tế -
Cát Tường -
21:22, 22/07/2021 Lạng Sơn là địa phương có nhiều lợi thế về khí hậu, đất đai với sự đa dạng các sản phẩm đặc sản. Cùng với các sản phẩm OCOP của địa phương, Na Chi Lăng đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
18:20, 21/07/2021 Sau 4 năm nỗ lực và quyết tâm, trang trại nuôi dúi của chị Phìn Thị Mỹ, dân tộc Thái ở bản Nậm Củm (xã Mường Tè, huyện Mường Tè, Lai Châu) đã được mở rộng quy mô, với hiệu quả kinh tế cao...
Thực hiện Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thời gian qua, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) đã tập trung vận động nông dân đầu tư, chuyển đổi các loại cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang phát triển các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Nhờ đó, đến nay trên địa bàn huyện đã hình thành vùng cây ăn quả tập trung, mở ra hướng làm ăn cho nông dân.
Sau chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, ông Nhâm Văn Cheng trở về quê nhà thuộc xã Tân Thịnh, huyện Văn Chấn (Yên Bái) với thương tật nặng, mất 81% sức khỏe. Nhưng với bản lĩnh, ý chí của người lính Cụ Hồ, ông Cheng đã cùng gia đình gây dựng mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, cho thu nhập trên 400 triệu đồng/năm.
Kinh tế -
Việt Thắng -
18:38, 19/07/2021 Nói đến Quỳ Châu (Nghệ An), người ta nghĩ ngay đến đặc sản hương trầm. Để có những búp hương thơm ngát, thì nguyên liệu – cây rễ hương, là khâu quyết định. Thế nhưng, do khai thác bừa bãi, nguồn rễ hương từ rừng cạn kiệt. Để làm chủ nguồn nguyên liệu, bà con không những tự trồng loại cây này, mà còn trồng nó dưới tán cây rừng.
Với thu nhập cao, xu hướng ẩm thực ngày càng chú trọng thành phần rau, quả của người tiêu dùng Hoa Kỳ, cùng với đó hệ thống phân phối đa dạng, nhiều cấp, Hoa Kỳ được đánh giá là thị trường nhập khẩu tiềm năng với trái cây Việt Nam.
Bằng nguồn vốn vay từ Quỹ Hỗ trợ nông dân, nhiều nông dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, mở rộng quy mô sản xuất để phát triển kinh tế gia đình.