Kinh tế -
Mai Hương -
18:23, 13/10/2021 Trong thời gian qua, nhờ nguồn vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) đã đầu tư chăn nuôi phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu, góp phần làm đổi mới bộ mặt nông thôn. Chị Trương Thị Diệu Linh, dân tộc Thổ ở Chi hội Phụ nữ xóm Tân Mùng, xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp là một điển hình.
Kinh tế -
Ksor H’Yuên -
20:39, 12/10/2021 Tại buôn Hiao (xã Chư Băh, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) có một tổ chăn nuôi bò do Hội Nông dân xã khởi xướng, hoạt động rất hiệu quả. Với 15 hội viên đều là người dân tộc Gia Rai tham gia mô hình, 4 năm nay, Tổ chăn nuôi bò đã phát triển đàn bò lên 70 con.
Kinh tế -
Đình Tuân -
20:17, 12/10/2021 Mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất đồi trồng lúa, ngô, năng suất thấp sang trồng chuối rừng lấy lá, nhiều hộ đồng bào dân tộc Thái ở xã Lưu Kiền, huyện rẻo cao Tương Dương (Nghệ An) có thu nhập khá từ bán lá chuối. Vào dịp cao điểm, một số hộ thu về gần 1 triệu đồng mỗi ngày từ bán lá chuối để cung cấp cho các cơ sở gói nem, giò, bánh các loại.
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp -
16:29, 12/10/2021 Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) là nơi có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên 96%. Bình Liêu nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp, cùng bề dày văn hóa, lịch sử và sự đa dạng các lễ hội truyền thống dân tộc. Việc khai thác các lễ hội văn hóa để phát triển du lịch những năm qua, đã và đang được triển khai rất tốt trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, phát triển du lịch văn hóa, đặc biệt gắn với văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS vẫn còn thiếu tính “cộng đồng”.
Kinh tế -
Vũ Hoàng -
16:18, 12/10/2021 Chỉ sau 2 tháng gieo trồng, mô hình trồng dưa chuột Nhật Bản trong nhà lưới của Phòng Chính trị, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 4, Quân khu 4 đã cho thu hoạch lứa đầu tiên với năng suất, chất lượng trên cả mong đợi.
Kinh tế -
Hà Anh -
09:40, 10/10/2021 Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Điện Biên có 8 dự án trồng cây mắc ca được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư, với tổng mức đầu tư 8.812 tỷ đồng, quy mô thực hiện trồng 47.046ha mắc ca. Mặc dù các doanh nghiệp đã nỗ lực triển khai trồng mắc ca theo đúng hợp đồng ký kết; chính quyền các địa phương cũng tích cực hỗ trợ, song việc thực hiện các dự án vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Kinh tế -
Nhật Minh -
12:15, 09/10/2021 Hiện nay trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 452 hợp tác xã (HTX), phong trào kinh tế tập thể phát triển đã giải quyết được nhiều vấn đề lớn như: việc làm, nâng cao thu nhập, đặc biệt là đã tạo chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo hướng bền vững.
Việt Nam ngày càng gia tăng khả năng cạnh tranh thương mại và trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
15:34, 08/10/2021 Những năm qua, triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Tuyên Quang bước đầu đã hình thành, thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào chăn nuôi trang trại, gia trại gia súc, gia cầm. Đặc biệt là chú trọng tạo ra các sản phẩm hàng hóa đặc sản, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với tiềm năng và lợi thế của địa phương.
Kinh tế -
Phạm Văn Phú -
14:31, 08/10/2021 Mô hình liên kết nuôi dê theo hướng hàng hóa của gia đình anh Triệu Chòi Lụa, dân tộc Dao ở thôn Tân Minh, xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) mỗi năm cho thu nhập trên 400 triệu đồng, trừ chi phí, lãi đạt gần 300 triệu đồng.
Kinh tế -
Mai Hương-CĐ -
11:48, 08/10/2021 Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Đông Anh (Hà Nội) đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng, tạo sức lan tỏa, khẳng định thương hiệu nông sản địa phương. Trong đó, nhiều sản phẩm đã vươn ra thị trường cả nước và có mặt tại nhiều thị trường nước ngoài.
Kinh tế -
Nhật Minh -
11:35, 06/10/2021 Tỉnh Đắk Nông xác định, điều là 1 trong 4 cây trồng chủ lực. Tỉnh đang có hướng nâng cao năng suất, chất lượng sản xuất điều; mở rộng diện tích điều tại những vùng trọng điểm.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
07:22, 06/10/2021 Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về hạ tầng thương mại khu vực biên giới, chuyển đổi cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ, hình thành vùng sản xuất tập trung…, khu vực biên giới cần có những đột phá trong quy hoạch và chiến lược phát triển công nghiệp - thương mại vùng biên.
Từ bỏ thói quen thả rông gia súc, những năm gần đây, người dân tại các huyện vùng cao Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình (Tuyên Quang) thực hiện chăn nuôi trâu, bò nhốt chuồng vỗ béo. Việc chăn nuôi trâu, bò vỗ béo thu hồi vốn nhanh, thúc đẩy phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, mở ra hướng thoát nghèo cho người dân.
Sau 52 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty Điện lực Miền Bắc đã tạo nên dấu ấn rõ nét với nhiều thành tựu đáng được ghi nhận như dẫn đầu toàn ngành về công tác điện nông thôn và tăng trưởng sản lượng điện thương phẩm với doanh thu cao nhất trong Tập đoàn.
Kinh tế -
Trần Phương -
13:26, 04/10/2021 Là một đơn vị thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) chịu trách nhiệm quản lý vận hành, kinh doanh bán điện trên địa bàn 27 tỉnh miền Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra, trừ Hà Nội) với mục tiêu luôn đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân góp phần đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh. Do đó, để đảm bảo vận hành lưới điện an toàn, có thể hỗ trợ nhân dân, khách hàng sử dụng điện tiết kiệm, an toàn và hiệu quả, trong thời gian qua, các đơn vị trong EVNNPC đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa các nguy cơ cháy nổ, gây mất an toàn, ảnh hưởng vận hành lưới điện, đồng thời, thực hiện nhiều giải pháp đảm bảo phòng cháy, chữa cháy (PCCC) trong sản xuất kinh doanh.
Kinh tế -
Lê Vũ -
11:58, 04/10/2021 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành kế hoạch nới lỏng giãn cách, đưa cuộc sống của địa phương về “bình thường mới” theo các giai đoạn từ nay đến cuối năm 2021 và đầu năm 2022. Tuy nhiên, vừa bảo đảm an toàn phòng chống dịch và khôi phục kinh tế, đặc biệt là ngành Du lịch - thế mạnh của địa phương, thực sự là một thách thức không hề nhỏ.
Kinh tế -
N.Tâm - H.Diễm -
18:25, 30/09/2021 Để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế do bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, tỉnh Cà Mau đã xác định những bước đi mới trên con đường tiêu thụ nông, thủy sản của tỉnh đó là mở rộng thị trường nội địa.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
14:46, 30/09/2021 Là tỉnh vùng cao biên giới còn nhiều khó khăn, cùng với các nguồn lực đầu tư của Đảng và Nhà nước đối với vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS, thời gian qua, bằng nguồn lực của địa phương, tỉnh Lào Cai đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
12:22, 30/09/2021 Trong những năm qua, việc phát triển kinh tế khu vực biên giới đã và đang có nhiều chuyển biến và đạt kết quả tích cực. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế khu vực biên giới, vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Để khai thác tốt lợi thế lĩnh vực kinh tế mũi nhọn này, cần phải tiếp tục nghiên cứu, rà soát kế hoạch phát triển để điều chỉnh và có những giải pháp phù hợp với thực tế.