Xã hội -
Tào Đạt -
09:51, 28/12/2024 Triển khai thực hiện Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), đã và đang mang lại nhiều chuyển biến tích cực về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng đồng bào DTTS tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, để chủ trương, chính sách thực sự đi vào cuộc sống thì vẫn cần tháo gỡ các vướng mắc. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Thanh, Phó Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Vĩnh Châu.
Những năm gần đây, từ nguồn lực Tiểu dự án 3 – Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bào DTTS và thực hiện tốt chính sách dành cho học sinh DTTS.
Với đặc thù là địa phương có đông đồng bào DTTS, trong đó hơn 52% là người Khmer và 17% người Hoa, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn khá cao, thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) xác định, công tác dạy nghề và giải quyết việc làm là cứu cánh giúp bà con vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Trong đó, nguồn lực từ Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) sẽ là đòn bẩy giúp địa phương thực hiện mục tiêu này.
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã ưu tiên triển khai các mô hình đào tạo nghề ngắn hạn, giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều lao động nông thôn, góp phần rất lớn trong công tác giảm nghèo ở địa phương.
Xã hội -
Tào Đạt - Như Tâm -
14:12, 11/12/2024 Thực hiện Tiểu dự án 3 "Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi" của Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719); bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền giúp lao động vùng DTTS tiếp cận với thông tin chính sách hỗ trợ đào tạo nghề gắn với thị trường lao động. Từ đó, giúp nhiều lao động có việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống và thoát nghèo.
Xã hội -
Tào Đạt - Như Tâm -
08:03, 13/12/2024 Thời gian qua, Tiểu dự án 3 "Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi" của Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong việc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Kết quả có được là nhờ sự giám sát thực hiện chặt chẽ trong quá trình triển khai, trong đó vai trò nòng cốt là Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng.
Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp vùng DTTS và thực hiện tốt chính sách dành cho học sinh DTTS. Đặc biệt, những năm gần đây, từ nguồn lực từ Tiểu dự án 3 – Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), địa phương đã ưu tiên đầu tư và hiện đại hóa cơ sở vật chất.
Xã hội -
Tào Đạt - Như Tâm -
16:49, 12/12/2024 Với hơn 35% dân số là người DTTS, tỉnh Sóc Trăng xác định công tác giáo dục nghề nghiệp cho lao động là một trong những giải pháp nâng cao đời sống kinh tế, giảm nghèo bền vững. Thực hiện Tiểu dự án 3 "Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi" của Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), địa phương đã đẩy mạnh đào tạo nghề với giải quyết việc làm. Hiệu quả từ công tác này, là đồng bào có công việc với thu nhập ổn định, đời sống được nâng cao.
Xã hội -
Tào Đạt - Như Tâm -
08:36, 27/11/2024 Nhờ nguồn lực đến từ Tiểu dự án 3 – Dự án 5 về “phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng dân tộc thiểu số và miền núi” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã chú trọng kết nối hiệu quả việc đào tạo và giải quyết việc làm cho người trong độ tuổi lao động.
Giáo dục -
Hoàng Minh -
10:46, 09/07/2024 Kỹ năng Thanh niên vì Hòa bình và Phát triển (Youth Skills for Peace and Development) là chủ đề của Ngày Kỹ năng Thanh niên Thế giới năm 2024. Đây là hoạt động thường niên, được tổ chức ngày 15/7 hằng năm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký chỉ thị số 17/CT-TTg về tăng cường chỉ đạo, phối hợp tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2023.
Ngày 10/11, tại TP. Hạ Long (Quảng Ninh) đã diễn ra Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) toàn quốc năm 2024. Hội giảng này do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức 3 năm một lần. Năm nay là lần đầu tiên tỉnh Quảng Ninh được lựa chọn đăng cai tổ chức hoạt động GDNN cấp quốc gia.
Giáo dục -
Hoàng Minh -
22:19, 11/06/2024 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư số 05/2024/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2024 quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Thông tư đã đưa ra nhiều điểm mới và thay đổi lớn trong cách xác định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ cũng như trong cách đánh giá, xếp loại nhà giáo GDNN so với quy định trước đây.
Sáng nay, ngày 4/11, tại TP. Hạ Long (Quảng Ninh) đã diễn ra Lễ khai mạc Hội giảng nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024. Hội giảng năm nay với chủ đề “Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: Gương mẫu, sáng tạo, số hóa, hội nhập - Động lực phát triển giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, hiện đại, bao trùm”.
Giáo dục -
Hoàng Minh -
18:27, 17/05/2024 Đó là một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tăng cường chỉ đạo, phối hợp tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, giáo dục nghề nghiệp năm 2024.
Xác định đào tạo nghề, giải quyết việc làm, là điều kiện quan trọng để góp phần bảo đảm an sinh xã hội và phát triển kinh tế bền vững. Những năm qua, tỉnh Bình Dương đã triển khai đồng bộ các giải pháp, chính sách hỗ trợ, đặc biệt là tăng cường mối quan hệ 3 nhà (Nhà nước – doanh nghiệp và cơ sở GDNN) nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động trên địa bàn.
Tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa tổ chức hội nghị các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện nội dung về giáo dục nghề nghiệp thuộc 3 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 vùng Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng.
Song song với việc đảm bảo nhà ở, nước sinh hoạt, sinh kế cho hộ nghèo, nhằm giúp hộ nghèo phát triển bền vững, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MGTQG 1719), huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn cũng đang quan tâm triển khai các nội dung phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) đã chính thức khởi động cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp” - Startup Kite 2024.
Tỷ lệ lao động (LĐ) chưa qua đào tạo còn cao, là rào cản lớn trong việc cải thiện việc làm, thu nhập ở khu vực nông thôn, miền núi. Trong bối cảnh thị trường LĐ ngày càng yêu cầu cao về tay nghề, bên cạnh mở rộng quy mô để tăng tỷ lệ LĐ qua đào tạo thì cũng cần tăng đào tạo kỷ năng mềm, trọng tâm là kỹ năng khởi sự kinh doanh.