Gần 2 năm nay, người dân bon N'Jiêng, xã Đắk Nia (Gia Nghĩa) được hướng dẫn làm du lịch cộng đồng. Mô hình lạ lẫm này được kỳ vọng sẽ tạo thêm sinh kế cho đồng bào các dân tộc bản địa tại Đắk Nông.
Media -
Thùy Dung -
11:03, 23/08/2022 Trang phục thổ cẩm là một nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu khi nhắc về đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Thời gian qua, nhằm giữ gìn nghề dệt thổ cẩm truyền thống nhiều chị em phụ nữ Gia Rai ở làng Phung (xã Biển Hồ, TP.Pleiku, Gia Lai) vẫn miệt mài bên khung dệt để làm nên những sản phẩm như váy, áo, khố,… phục vụ cho người dân trên địa bàn và các huyện, thị xã lân cận.
Ngày 15/6, tại xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh (Gia Lai), Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Ia Mơ Nông đã tổ chức lễ ra mắt Tổ liên kết “đan lát, dệt thổ cẩm gắn với du lịch cộng đồng”.
Khi mùa màng kết thúc, thóc lúa trên nương đã vào kho, tranh thủ lúc nông nhàn, những người phụ nữ Mường ở bản Chiềng Khạt, xã Đồng Lương, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa lại se sợi, ngồi cần mẫn bên khung dệt để dệt ra những chiếc khăn choàng, những bộ váy cùng nhiều sản phẩm rực rỡ sắc màu.
Sắc màu 54 -
Văn Hoa - Minh Đức -
16:35, 07/06/2022 Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành thói quen trong đời sống sinh hoạt của mình, qua đó vừa giúp chị em có thêm thu nhập, vừa góp phần vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
Xã hội -
Ngọc Thu -
16:04, 03/06/2022 Khởi động từ tháng 1/2022, đến nay, Dự án "Bảo tồn và phát triển dệt thổ cẩm Ba Na ở xã Kông Lơng Khơng" (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành. Đây là 1 trong 4 dự án tại tỉnh Gia Lai được Hội đồng Anh Việt Nam tài trợ, nhằm tạo cơ hội dành riêng cho cộng đồng DTTS tại Gia Lai bảo tồn và phát huy giá trị các di sản.
Bà Đinh Thị Drinh (53 tuổi, tổ dân phố Plei Nghe, thị trấn Kông Chro, Gia Lai) là nghệ nhân dệt thổ cẩm có bàn tay khéo léo, sáng tạo hoa văn tinh tế để làm nên "sức sống" cho thổ cẩm Ba Na; đồng thời bà Drinh còn là người truyền lửa đam mê thổ cẩm cho thế hệ trẻ người Ba Na.
Nằm trong hoạt động “Chào năm mới 2022” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào Ba Na tỉnh Gia Lai đã tổ chức Nghi thức cúng vợt sợi bông trước khi tiến hành các bước tạo ra sợi vải, với ý nghĩa xin chư vị phù hộ cho việc làm của gia chủ được thuận lợi, sợi bông bền chắc, sợi chỉ không phai màu.
UBND phường Thắng Lợi, TP. Pleiku (Gia Lai) vừa tổ chức khai giảng lớp dệt thổ cẩm truyền thống năm 2021 cho 33 học viên là hội viên phụ nữ ở 3 làng Chuet 1, Chuet 2 và Nha Prông.
Từ thuở xa xưa, văn hóa nghệ thuật dân gian đã hiện diện và gắn bó sâu sắc với đời sống cư dân địa phương vùng Tây Nguyên, gần gũi như tiếng đàn đá, đàn t’rưng nước đuổi thú rừng phá lúa trên rẫy; thân quen như âm thanh của chim hót, suối reo, tiếng rừng xạc xào mùa gió…
Trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống đại dịch Covid-19, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tranh thủ vừa sản xuất nông nghiệp, vừa đan lát và dệt thổ cẩm tại nhà. Không chỉ tạo niềm vui trong những ngày thực hiện giãn cách xã hội, đồng bào Mạ, Xtiêng còn “giữ lửa” nghề truyền thống và gìn giữ nhiều sản phẩm mang giá trị văn hóa, lịch sử của cộng đồng.
Thực hiện Đề án “Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, 2 năm qua ngành Văn hóa Lâm Đồng đã có nhiều việc làm thiết thực nhằm gìn giữ, bảo tồn trang phục truyền thống các dân tộc Mạ, Cơ Ho, Chu Ru; kịp thời ngăn chặn thực trạng trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số đang ngày bị mai một, biến dạng, xa rời nguyên gốc.
Dệt thổ cẩm và đan gùi là hai nghề thủ công truyền thống gắn bó với đời sống đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk từ bao đời nay. Tuy nhiên, sản phẩm thủ công truyền thống làm ra khó tiêu thụ, giới trẻ không mặn mà giữ nghề nên việc truyền dạy cũng như bảo tồn gặp nhiều khó khăn.
Trước sự mai một thấy rõ của nghề dệt thổ cẩm dân tộc Mường, bà Phạm Thị Bảo ở xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đã dành hết tâm huyết để giữ gìn nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình, làm sống dậy nghề dệt thổ cẩm, đồng thời giúp rất nhiều phụ nữ khác có việc làm và thu nhập ổn định.
Việc thành lập, duy trì các câu lạc bộ dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu nói chung và xã La DeÊ, huyện miền núi Nam Giang (Quảng Nam) nói riêng vừa để khôi phục, bảo tồn văn hóa, vừa góp phần phát triển nghề truyền thống, tạo sinh kế cho phụ nữ vùng cao.
Kinh tế -
Lê Hường -
15:48, 31/01/2021 Không chỉ bảo tồn bản sắc văn hóa, Hợp tác xã (HTX) Dệt thổ cẩm Tơng Bông, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) còn giúp nhiều đồng bào DTTS có việc làm, thu nhập ổn định. Đây là một điển hình về phát triển kinh tế gắn với bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống của tỉnh Đăk Lăk.
Từ khi được công nhận các làng nghề truyền thống trên địa bàn, hơn 5 năm qua, huyện Lâm Hà đã có nhiều nỗ lực để vừa phát triển kinh tế làng nghề, vừa góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa của người dân địa phương. Tuy nhiên trên thực tế, các làng nghề truyền thống nơi đây vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Thời gian qua, tỉnh Đăk Nông đã tìm nhiều giải pháp để khôi phục, bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm. Đặc biệt, năm 2020, Đăk Nông đưa nghề dệt thổ cẩm truyền thống vào mô hình giảm nghèo, trở thành một nghề kinh tế giúp đồng bào DTTS có thu nhập.
Với niềm đam mê và tâm huyết giữ gìn văn hóa truyền thống của dân tộc, nhiều năm qua, bà Mlốp ở xã Glar, huyện Đăk Đoa (Gia Lai) đã đi vận động chị em phụ nữ ở các làng tham gia học nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Bản thân bà trực tiếp hướng dẫn cho chị em học nghề. Bà vinh dự là một trong những đại biểu tiêu biểu của tỉnh Gia Lai được tham dự Đại hội Đại biểu toàn quốc các DTTS lần thứ II, năm 2020.
Thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) hiện có 94 hộ với 500 khẩu là người dân tộc Pà Thẻn. Những năm qua người Pà Thẻn nơi đây luôn giữ gìn nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình.