Từ các bài thuốc gia truyền và các cây thuốc quý của người Dao Đỏ, chị Tẩn Tả Mẩy (bản Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai) đã phát triển kinh doanh, làm giàu cho mình, tạo việc làm cho các chị em phụ nữ dân tộc thiểu số tại địa phương và chữa trị bệnh cho nhiều người.
CEO Phan Văn Hiệu đã lựa chọn một hướng đi riêng biệt với việc nâng tầm thảo dược, tiên phong khai phá và mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên ứng dụng công nghệ nano trong dược phẩm.
Anh Nguyễn Huy Sơn (sinh năm 1972) ở xóm Tân Ấp 1, xã Phúc Thuận (T.X Phổ Yên, Thái Nguyên), Giám đốc Công ty CP Ngoại thương Trà Việt Thái được giới kinh doanh chè cũng như nhiều người dân địa phương biết đến, bởi anh là người đã góp phần đưa thương hiệu chè Phổ Yên đến với người tiêu dùng.
Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Sen đã hơn 40 năm tham gia kinh doanh ở Gia Lai, qua nhiều thăng trầm, hiện bà đang là Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai, Chủ tịch Hội đồng quản trị của 4 công ty cổ phần; Công ty CP Kinh doanh và Phát triển Miền núi Gia Lai, Công ty CP Chè Bàu Cạn, Công ty CP Công trình Đô thị Gia Lai, Công ty TNHH Quang Anh.
Từng được ví là “Bàn tay Vàng” trong Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3-2, được Toyota Việt Nam mời chào làm việc với mức lương 3.500 USD vào thời điểm năm 2005, không ai nghĩ Phạm Vũ Khánh lại chuyển nghề sang làm trà. Xa nhà, bỏ phố, khoác ba lô lên núi nghiên cứu cách làm trà, sau hơn 10 năm, gặp anh ở Tà Xùa có người còn nhầm “ông Khánh” là người Mông.
Từ đôi bàn tay trắng, anh Hoàng đã sở hữu chuỗi cà phê nổi tiếng ở tuổi 30. Chưa dừng lại, anh nỗ lực mỗi ngày để hiện thực hóa giấc mơ đưa Việt Nam có tên trên bản đồ cà phê thế giới.
Nhìn ông Trung Trấn Nàm cầm xẻng, cuốc trồng cây, mặc bộ bảo hộ; không ai nghĩ ông là Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Bảo Trung (TP Tuyên Quang), “sếp” của gần 100 lao động. Ông gom góp 30 năm kinh nghiệm nghề rừng của mình để nuôi dưỡng màu xanh cho phố, tạo không gian đô thị đậm “chất thơ”.
Anh Phan Văn Tuân (SN1983) là người dân tộc Nùng đầu tiên ở thôn Nà Đấu, xã Hảo Nghĩa, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn gây dựng được trang trại nuôi gà đồi tiền tỷ.
“Hành trình vạn dặm bao giờ cũng bắt đầu từ một bước đi. Biết rằng hành trình này còn nhiều lắm những gian nan. Nhưng không đi thì sao đến” chia sẻ của anh Đào Đức Hiếu về hành trình đưa chè shan tuyết ra thế giới.
Theo Bí thư Tỉnh Đoàn Bình Phước Trần Quốc Duy, với sự hỗ trợ vận chuyển của Câu lạc bộ (CLB) Pickup Bình Phước, trong đợt dịch Covid-19 thứ 4, dù bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, cộng đồng nữ doanh nhân tại Bình Phước và tuổi trẻ tỉnh này cùng các nhà hảo tâm đã làm nhiều việc thiện, chung tay chống dịch, nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Với ý chí và quyết tâm không chịu đói nghèo, người nông dân dân tộc Mông, ông Sùng Diu Sì (thôn Vĩnh Sơn, xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đã tiên phong đưa cây ăn quả đặc sản về trồng trên đất đồi rừng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Người trồng lạc vùng biên viễn Cao Bằng rất phẩn khởi khi nói rằng: Cây lạc phủ xanh vùng biên giới giúp dân thoát nghèo là có công rất lớn của anh Bế Văn Tùng.
Là một phụ nữ người Mông, từ chỗ không có công việc ổn định, nhưng với ý chí và nghị lực của mình, Sùng Thị Si (ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đã vượt qua nhiều gian khó, trở thành tấm gương cho nhiều thanh niên dân tộc thiểu số noi theo. Hiện nay, Sùng Thị Si là Giám đốc Hợp tác xã (HTX) dịch vụ tổng hợp nông lâm nghiệp Sà Phìn A, được nhiều người biết đến với tên gọi HTX Lanh Trắng chuyên sản xuất các mặt hàng dệt lanh, thêu trang phục truyền thống, mang đến cho du khách những trải nghiệm độc đáo khi có dịp đến với cao nguyên đá Đồng Văn.
Đang làm việc tại Mỹ với mức lương 20.000 USD mỗi tháng nhưng tiến sĩ Trần Ngọc Dũng đã bỏ về quê hương xây dựng bảo tàng nước mắm và quảng bá văn hóa làng chài xứ biển Phan Thiết.
Bà Hà Ngọc Quỳnh, dân tộc Hoa, Giám đốc Công ty TNHH Thuấn Quỳnh, đã dành cả cuộc đời gắn bó với vùng chè của huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Bà là người phụ nữ bình dị, có tư duy nhạy bén và có nhiều hành động ý nghĩa vì cộng đồng. Mọi người có thể “say” chè khi uống, còn với bà Quỳnh thì “say” chè khi chế biến và nhìn thấy cây chè góp phần đổi thay vùng đất khó khăn này.
Bỏ qua mọi lời can ngăn, dị nghị, người đàn ông người Sán Chỉ tên Nịnh Văn Chắn ở thôn Khe Xa, xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã “liều lĩnh” đặt cược tất cả vào giống cây Trà Hoa vàng quí hiếm. Và cuối cùng trời không phụ lòng người, giống cây hoang dã vốn được coi là “đỏng đảnh” ấy đã được anh ươm mầm thành công.
Bỏ “phố về vườn”, cô gái trẻ Nguyễn Thị Thu Phương (sinh năm 1992, xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk) quyết tâm khởi nghiệp trên chính quê hương mình với khát vọng tìm đầu ra cho hạt mắc ca. Sau hơn 4 năm, mô hình khởi nghiệp của Phương ngày càng thành công, góp phần khẳng định thương hiệu sản phẩm, vừa truyền lửa cho phong trào khởi nghiệp lập nghiệp ở tỉnh Đắk Lắk vừa góp phần đưa mắc ca Việt Nam vươn ra thế giới.
Họ là những người có ý chí, nghị lực, quyết tâm thay đổi số phận trên chính mảnh đất nghèo khó của mình. Họ đang truyền cảm hứng, góp phần thúc đẩy vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vươn lên xóa đói, giảm nghèo.
Góp mặt tại buổi giao lưu trực tuyến Gặp gỡ các đại biểu dự Đại hội toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II, ông Lê Quang Nghìn là một nghệ nhân chè Tân Cương, một doanh nhân người dân tộc Ngái tiêu biểu ở TP. Thái Nguyên.
Ngay sau khi lễ ra mắt Quỹ Vaccine phòng chống dịch Covid-19 được tổ chức vào tối 5/6, cùng với lời kêu gọi ủng hộ đầy xúc động của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, khắp nơi trên đất nước đều tràn ngập những hình ảnh đẹp về tấm lòng của của người dân cả nước, đặc biệt là các doanh nhân, doanh nghiệp, cùng chung tay, góp sức đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.