Nhân sự kiện Hội thảo “Tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào và chia sẻ kinh nghiệm về công tác dân tộc” được tổ chức tại tỉnh Nghệ An, ông Khăm Bay Đăm Lắt Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước đã có bài tham luận: Các di sản văn hóa vô giá của các dân tộc sinh sống dọc theo biên giới Việt Nam-Lào. Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng gửi đến bạn đọc trích lược nội dung bài tham luận.
Di sản âm nhạc cồng chiêng, nghề đan lát và dệt thổ cẩm được duy trì trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của dân làng Mơ Hra, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai từ bao đời nay. Thế nhưng, chỉ khi được Dự án “Di sản kết nối” hỗ trợ, người dân làng Mơ Hra mới thực sự có những hướng đi rõ ràng cho việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc.
Trình diễn di sản văn hóa là một trong những hoạt động quan trọng để di sản văn hóa có cơ hội được tỏa sáng. Sau Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia do UBND tỉnh Tuyên Quang, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức vừa qua, một lần nữa, bản sắc văn hóa có cơ hội được thăng hoa, lan tỏa và hiện hữu chân thực hơn trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, ý nghĩa quan trọng hơn sau mỗi cuộc trình diễn, sau ánh đèn sâu khấu là di sản văn hóa đó đi vào đời sống xã hội như thế nào, ý thức của người dân trong việc giữ gìn văn hóa ra sao…?
Tháng 9 năm 2015, Liên Hợp quốc đã đưa ra 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 để thay thế cho Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. Trong đó, di sản văn hóa được xác định là trụ cột của phát triển bền vững. Tại Việt Nam, quốc gia có một kho tàng di sản đồ sộ cũng đang phát huy vai trò của di sản trong việc phát triển bền vững, toàn diện.
Đây là lời khẳng định của Nhạc sĩ, nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan trước tình trạng nhiều di sản văn hóa bị ‘bỏ quên’ hoặc khai thác quá mức sau khi được vinh danh.