Theo Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa, tỉnh có khoảng 250 ngôi đình làng với quy mô khác nhau. Trong đó, hơn 150 ngôi đình đã được xếp hạng di tích cấp tỉnh và cả cấp quốc gia. Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát huy giá trị các ngôi đình này vẫn chưa thực sự hiệu quả.
Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 sẽ được tổ chức vào ngày 24/11 tại Thủ đô Hà Nội. Đây là sự kiện quan trọng, với mục tiêu đánh giá thực trạng, kết quả xây dựng văn hóa, con người Việt Nam sau 35 năm đổi mới, từ đó đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác văn hóa, văn nghệ trong giai đoạn 2021 - 2026, tầm nhìn đến năm 2045.
Trong đời sống tinh thần của người Khmer các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh những giá trị về kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, dàn nhạc Ngũ âm được đồng bào xem là tài sản văn hóa quý báu, là nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp diễn ra lễ hội, tết cổ truyền của đồng bào Khmer.
Chuỗi hoạt động tôn vinh, quảng bá di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 vừa được Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, tổ chức khai mạc chiều 19/11
Chương trình Tập huấn và Hội thảo khoa học với chủ đề “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam vì mục tiêu phát triển bền vững” nhằm đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa trong thời gian qua; đề xuất giải pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong bối cảnh hiện nay.
Nghề thủ công truyền thống của đồng bào DTTS ở nước ta là một trong những di sản văn hóa quý báu, được hình thành, phát triển và lưu truyền từ đời này qua đời khác. Nghề truyền thống của các DTTS không chỉ giữ vai trò quan trọng trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng DTTS, miền núi mà còn chứng tỏ sức hút mạnh mẽ đối với du khách. Nghề truyền thống và sản phẩm từ nghề truyền thống của các DTTS là một thế mạnh trong ngành công nghiệp không khói.
Trong các di sản văn hóa truyền thống, kiến trúc nhà truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) cũng là một sản phẩm văn hóa có sức hấp dẫn đối với khách du lịch. Những năm gần đây, nhiều hộ dân, thôn, bản đã tích cực gìn giữ, bảo tồn kiến trúc nhà truyền thống để gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, tạo thêm nguồn thu nhập, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội địa phương và góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch.
Là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, Hòa Bình không chỉ nổi tiếng với phong cảnh thiên nhiên hấp dẫn, mà còn bởi những nét đặc sắc trong phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc địa phương. Những năm qua, với sự nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, đồng bào các dân tộc thiểu số trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá truyền thống, tỉnh Hòa Bình đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác bảo tồn văn hoá truyền thống trong đời sống hiện đại...
Bộ VHTTDL đã ban hành Kế hoạch số 4045/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2021 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Với kho báu văn hóa truyền thống đặc sắc, quý giá của 54 dân tộc anh em, nước ta đang sở hữu một nguồn lực rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Vì vậy, việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa chính là bảo tồn, phát huy sức mạnh nội sinh cho sự phát triển bền vững.
Tin tức -
T.Hợp -
15:16, 03/11/2021 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2760/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức trưng bày Không gian giới thiệu văn hóa, đất nước, con người Việt Nam và Thái Lan tại Nhà hát Lớn Hà Nội ngày 3/12/2021.
Mặc dù ở các quốc đảo dân số tương đối nhỏ trong khu vực Thái Binh Dương (TBD), nhưng lại có rất đông cộng đồng cư dân sinh sống ở nước ngoài. Những cộng đồng người hải ngoại ở các đảo này, không chỉ đóng góp đáng kể vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế địa phương, mà còn tích cực tham gia vào việc bảo tồn các di sản văn hóa của họ tại các quốc gia mà họ định cư.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 7611/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về việc lập hồ sơ các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam trình UNESCO.
Có một điều chắc chắn rằng, cuộc khủng hoảng do Covid-19 gây ra đã khẳng định tầm quan trọng của việc áp dụng kỹ thuật số đối với bảo tồn và phát triển văn hóa. Đối mặt với những tác động của đại dịch, nhiều cơ quan, tổ chức di sản cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ (MSME) trong lĩnh vực này ở Malaysia đã phải chuyển các dịch vụ vật lý của họ sang dịch vụ kỹ thuật số và duy trì kết nối với khán giả của họ thông qua các kênh này.
Tin tức -
T.Hợp -
11:39, 15/10/2021 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản số 3809/BVHTTDL-DSVH gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch; các bảo tàng trong hệ thống bảo tàng Việt Nam về việc đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và xây dựng chương trình phối hợp với ngành Giáo dục và đào tạo trong hoạt động bảo tàng.
Phát huy truyền thống quê hương anh hùng, những năm qua Đảng bộ và Nhân dân Tân Yên luôn chú trọng thực hiện các chủ chương, chính sách của Đảng, Nhà nước, những kế hoạch, đề án phát triển của địa phương về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, qua đó góp phần xây dựng Tân Yên ngày càng phát triển và đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc.
Yên Bái có 30 dân tộc anh em cùng sinh sống, với bức tranh văn hóa nhiều màu sắc. Những năm qua, bằng nhiều nỗ lực của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ngành, địa phương và đồng bào các dân tộc, công tác bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kết quả, qua đó góp phần nâng đời sống văn hóa tinh thần, vật chất cho đồng bào các DTTS trên địa bàn.
Hòa nhịp với cuộc sống hiện đại, các bạn trẻ người Co ở huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) giờ đây không chỉ say mê trong nhịp cồng chiêng, mà còn truyền bá, giới thiệu di sản văn hóa của đồng bào mình bằng các phương tiện phù hợp.
Photo -
PV -
11:30, 31/08/2021 Từ bao đời nay làng nghề vùng Bắc bộ đã là một phần của di sản văn hoá dân tộc, được lưu truyền, kế thừa qua nhiều thế hệ nghệ nhân. Những tinh hoa nghề xưa mang nét văn hoá truyền thống, là nhân tố cần thiết giúp cho sự phát triển của làng nghề ở thời kỳ mới.
Đề án Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2025 bảo tồn 3 lễ hội, nghi lễ truyền thống; 2 nghề thủ công truyền thống, sưu tầm, bảo tồn văn hóa phi vật thể của 3 nhóm ngành dân tộc ít người có nguy cơ mai một cao.