UBND tỉnh Quảng Ninh vừa phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, vận động cải thiện dinh dưỡng, thể lực cho trẻ em vùng cao, vùng đồng bào DTTS, miền núi tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2022 - 2025”.
Sắp xếp lại đơn vị hành chính là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả công tác quản lý điều hành, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên nhìn từ góc độ văn hóa, việc đặt tên xã, thôn sau sáp nhập ra sao là bài toán không đơn giản, bởi tên làng như chiếc rễ ăn sâu vào tâm thức người Việt, không phải là tên gọi hành chính đơn thuần.
Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, sự nỗ lực của Ủy ban Dân tộc và các bộ, ngành, địa phương đã và đang chủ động tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719). Theo đó, sẽ có một số chỉ tiêu được đặt ra theo kế hoạch ước tính đến 31/12/2023 hoàn thành.
Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 9 “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I; từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, coi đây là giải pháp hữu hiệu trong phòng ngừa, đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS. Nhờ đó, nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã từng bước được đẩy lùi.
Thực hiện Kế hoạch số 2881/KH-UBND của UBND tỉnh Khánh Hòa, ngày 7/8, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Khánh Hòa năm 2023. Hội nghị lần này có gần 100 cán bộ, Người có uy tín đến từ các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh về tham dự.
Nhận thức vai trò quan trọng của Người có uy tín trong đồng bào DTTS, những năm qua, huyện Chi Lăng luôn quan tâm chăm lo, thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách cho Người có uy tín. Từ đó đã giúp cho Người có uy tín có thêm động lực phát huy tốt vai trò của mình trong cộng đồng.
Ngày 4/8, tại Tp. Bạc Liêu (Bạc Liêu ), Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến với 13 tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về tình hình triển khai thực hiện các Chương trình MTQG. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình MTQG chủ trì Hội nghị.
Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang vừa phối hợp UBND huyện Lâm Bình tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực giám sát đầu tư của cộng đồng trong thực hiện các Dự án 1, 2, 3, 4 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Hiện nay, dân tộc Bố Y sinh sống tại một số xã trên địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, thuộc nhóm dân tộc rất ít người. Dân tộc Bố Y thuộc diện được hỗ trợ theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Tuy nhiên, đến thời điểm này gần 44 tỷ đồng nguồn vốn hỗ trợ cho dân tộc Bố Y năm 2023 chưa thể giải ngân được.
Những năm qua, TP. Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đã dành nhiều nguồn lực đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, qua đó góp phần thay đổi căn bản diện mạo vùng nông thôn miền núi, nâng cao đời sống của người dân nơi đây.
Trong thời gian qua tỉnh Hậu Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào DTTS. Đặc biệt, từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã tiếp thêm nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS nói chung và đồng bào Khmer nói riêng gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.
Năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 164/2003/QĐ-TTg ngày 08/8/2003 về việc thành lập Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Hòa Bình (nay là Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình). Trải qua chặng đường 20 năm xây dựng và phát triển, Ban Dân tộc đã tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hòa Bình chỉ đạo và xây dựng các đề án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào DTTS trên địa bàn. Nhân dịp kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập (8/8/2003 - 8/8/2023), phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Đinh Thị Thảo, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình.
Trong 4 ngày (31/7 - 3/8), tại Tp. Kon Tum, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum đã tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đối tượng cộng đồng năm 2023.
Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum Lê Ngọc Tuấn vừa ký ban hành Quyết định phân bổ 15 tỷ đồng kế hoạch vốn hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể (KTTT), Hợp tác xã (HTX) trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 nguồn ngân sách địa phương tỉnh cho 10 huyện, thành phố. Trong đó, huyện Đăk Glei được phân bổ 2,85 tỷ đồng (hỗ trợ riêng cho các HTX của xã Mường Hoong và xã Ngọc Linh 1,5 tỷ đồng).
Từ ngày 24/7 - 3/8, Phòng Dân tộc huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) đã tổ chức các Hội nghị tuyên truyền về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống thuộc Tiểu dự án 2, Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) tại các xã Kiên Lao, Sơn Hải, Đèo Gia, Phú Nhuận, Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn.
Vừa qua, tại TP. Biên Hòa, Ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai đã tổ chức Hội nghị họp mặt Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Đồng Nai 6 tháng đầu năm 2023.
Với vai trò là đơn vị chủ trì thực hiện Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-225 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã ban hành kế hoạch triển khai, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền; thành lập và ra mắt các mô hình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em.
Báo cáo của Ban Dân tộc TP. Hà Nội về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) cho thấy, đến nay TP. Hà Nội đã bố trí trên 1.000 tỷ đồng, trong đó có trên 974 tỷ đồng đồng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho 89 dự án (năm 2021 bố trí 743 tỷ đồng; năm 2022 bố trí 240 tỷ đồng).
Nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống cho đồng bào DTTS trên địa bàn, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ. Điển hình năm 2023, tỉnh đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện một số chính sách đối với đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh năm 2023. Đối tượng thụ hưởng là hộ gia đình và cá nhân người DTTS, gồm những nội dung: Chính sách cấp không thu tiền muối i-ốt, chính sách hỗ trợ học sinh đi học, trợ giá sử dụng giống lúa lai, Chính sách hỗ trợ Người có uy tín, chính sách hỗ trợ bảo hiểm y tế...
Trong tháng 7 và tháng 8/2023, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai chủ trì, phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy, Công an tỉnh, Sở Ngoại vụ, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai tổ chức 6 lớp tập huấn cung cấp thông tin cho 955 Người có uy tín trong đồng bào DTTS toàn tỉnh vừa được công nhận.