Thời gian qua, từ các tỉnh, thành phía Nam, hàng nghìn người dân ngày đêm vượt cung đường xa xôi lên tới cả nghìn cây số để về lại quê nhà do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Dòng người ấy không chỉ gây áp lực lớn cho chính quyền địa phương trong công tác phòng chống dịch mà còn đặt ra nhiều vấn đề cho địa phương, liên quan đến chính sách hỗ trợ ổn định đời sống trước mắt, cũng như giải quyết việc làm về lâu dài.
Thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, TP. Cam Ranh (Khánh Hòa) phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm giảm 4 - 5%.
Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ, Gia Lai còn 72 xã thuộc khu vực II và III, giảm 71 xã so với trước đây. Theo đó, người dân ở 71 xã “thoát khó” sẽ không được ưu đãi một số chính sách tín dụng như trước đây.
Từ một xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai, với tỷ lệ hộ nghèo trên 75% vào năm 2016, đến nay xã Ayun, huyện Chư Sê đã vươn lên mạnh mẽ, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 13,8%. Để có được "cú hích" đó là nhờ sự quan tâm, đầu tư đồng bộ các công trình phúc lợi dân sinh của các cấp chính quyền, trong đó có công trình thủy lợi Plei Keo. Từ đó xã Ayun đã giải được bài toán thủy lợi, giúp người dân canh tác lúa 2 vụ, tạo tiền đề tăng thu nhập, thoát nghèo.
Năm 2021, tỉnh Cao Bằng đã phê duyệt 45 tỷ đồng để thực hiện các dự án bố trí ổn định dân cư trên địa bàn tỉnh.
Bắc Bình là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhất tỉnh Bình Thuận, với hơn 10.800 hộ dân, chiếm hơn 38% dân số toàn huyện. Những năm qua, huyện Bắc Bình luôn chú trọng xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số cả về số lượng và chất lượng.
Thực hiện Quyết định số 861 và Quyết định số 433, tỉnh Yên Bái có 137 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (59 xã khu vực III, 11 xã khu vực II, 67 xã khu vực I). So với giai đoạn 2016 - 2021, đã giảm: 22 xã vùng III (từ 81 xuống 59), 57 xã khu vực II (từ 68 xuống 11) và 122 thôn, bản đặc biệt khó khăn (từ 177 xuống 55 ); tăng 36 xã khu vực I (từ 31 lên 67).
Sau hơn 10 năm triển khai Chương trình Xây dựng Nông thôn mới (NTM), đến cuối năm 2020, nhiều địa phương trong cả nước đã bắt đầu lộ trình xây dựng NTM nâng cao, nhưng huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) vẫn đang loay hoay để phấn đấu về đích NTM, dù chỉ là ở một xã.
Trong những năm qua, tỉnh Sơn La đã tập trung thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS, trong đó có Quyết định số 2086/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016-2025. Đồng bào dân tộc La Ha, một trong những dân tộc thiểu số rất ít người cũng được hưởng những thành quả trong quá trình triển khai thực hiện quyết định này.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Nghị quyết về “Tam nông” đã tạo nên một diện mạo mới cả về chất và lượng cho khu vực nông thôn, nhất là ở vùng DTTS và miền núi. Tuy nhiên, hiện nông nghiệp, nông thôn và nông dân đang đối diện với những thách thức mới, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh chiến lược mang tầm vĩ mô để phát triển bền vững.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (Nghị quyết “Tam nông”) nhiều năm qua, luôn nhận được sự hưởng ứng đặc biệt của các tầng lớp Nhân dân. Nghị quyết được triển khai đã nhanh chóng đi vào cuộc sống của người dân, tạo kết quả nổi bật trong các lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đặc biệt là ở vùng DTTS và miền núi.
Ngày 23/6, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030. Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị.
Xây dựng các công trình nước sinh hoạt tập trung trong vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa mục đích để người dân được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe, góp phần xây dựng nông thôn mới. Song việc phát huy hiệu quả các công trình cấp nước tập trung lại đang gặp rất nhiều khó khăn. Giải pháp nào để khắc phục những bất cập trên?
Từ ngày 01/7/2021, theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ sẽ có thêm một số đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 861/QĐ-TTg phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Những năm qua, vùng nông thôn các tỉnh khu vực Tây Nguyên, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được đầu tư, xây dựng; nhưng, hiện nay số công trình hoạt động hiệu quả, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Thực trạng này, gây lãng phí ngân sách nhà nước, đồng thời đời sống sinh hoạt của người dân vẫn tiếp tục gặp khó khăn.
Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế như hiện nay, để phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần phải có cơ chế, chính sách đặc thù, phù hợp với điều kiện của các địa phương trong vùng.
Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB), Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, các chính sách hầu như chưa có thể tạo ra bước đột phát mạnh mẽ để thúc đẩy vùng TD&MNPB phát triển.