Từ chỗ không dám vay vốn vì sợ không có điều kiện để trả nợ, giờ đây, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Đăk Glei (Kon Tum) đã thay đổi nếp nghĩ, mạnh dạn vay vốn đầu tư phát triển sản xuất. Từ đó, xây dựng được nhiều mô hình phát triển kinh tế có hiệu quả, nâng cao thu nhập và vươn lên có cuộc sống ổn định.
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đã được hỗ trợ nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống.
Xác định, việc đưa nước sạch về các thôn, xã miền núi vùng cao là một trong những nhiệm vụ mang ý nghĩa thiết thực nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, do vậy thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) đang đẩy nhanh tiến độ cấp nước sạch cho 10 xã miền núi, dự kiến có khoảng 4.000 hộ dân được thụ hưởng.
Nhờ đẩy mạnh triển khai các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), từ gần 4 năm nay, đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và niền núi tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều chuyển biến đáng kể.
Hiện nay nhiều sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đã được đầu tư theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng thương hiệu sản phẩm gắn với những truyền thống văn hóa, tập quán sản xuất. Điều này làm nên sự hấp dẫn trong mắt người tiêu dùng hiện đại. Nhiều sản phẩm đã trở thành thế mạnh của địa phương được tiêu thụ ở các kênh phân phối và xuất khẩu. Bên cạnh việc tập trung chỉ đạo, hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, trong thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã đồng hành với nông dân trong xây dựng thương hiệu nông sản để quảng bá và vươn ra các thị trường lớn hơn.
Với phương châm hỗ trợ đúng nhu cầu của người dân để phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) những năm qua Cà Mau đã thực hiện hiệu quả Chương trình. Với cách làm thiết thực đã tạo được sự đồng thuận cao trong Nhân dân và các mô hình đang từng bước phát huy hiệu quả.
Từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Kon Tum đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất. Qua đó, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho đồng bào DTTS.
Gần 4 năm qua, với sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và nỗ lực vươn lên của đồng bào các DTTS, nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), đã góp phần tạo diện mạo mới cho vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có đông đồng bào DTTS và miền núi.
Tỉnh Yên Bái vừa ban hành Quyết định số 607/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt phân bổ kinh phí thực hiện một số chính sách về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình tại các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2025 theo Nghị quyết số 11/2021/NQ-HĐND ngày 19 tháng 4 năm 2021 của Hội đồng nhân nhân tỉnh Yên Bái.
Ngày 28/3, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Hà Giang, Tạp chí Cộng sản và Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Bắc đã tiến hành ký kết bản ghi nhớ nhận nuôi dưỡng các cháu học sinh trong Chương trình: Con nuôi Đồn Biên phòng.
Được tin bà Néang Ok (dân tộc Khmer), ở xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, là Nghệ nhân chế tác những đạo cụ và dàn dựng các điệu múa Dù kê và Dì Kê của đồng bào Khmer bị ốm, phải vào nằm điều trị dài ngày tại Bệnh viện Đa khoa TP. Cần Thơ, ngày 27/3, đại diện Vụ Tuyên truyền công tác dân tộc, tôn giáo cùng đại diện Văn phòng Báo Dân tộc và Phát triển tại TP. Cần Thơ đã đến thăm hỏi, tặng quà động viên Nghệ nhân sớm bình phục.
Triển khai Tiểu dự án 1, Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng vào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang đẩy mạnh tiến độ thực hiện. Qua đó, tạo động lực giúp đồng bào các DTTS khó khăn đặc thù có cơ hội phát triển, vươn lên.
Ngày 28/3, bà Quách Kiều Mai, Phó Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Cà Mau, cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có văn bản yêu cầu Mặt trận Tổ quốc, các sở, ban, ngành, đoàn thể các cấp, UBND các huyện và Tp. Cà Mau thực hiện tổ chức tốt Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây năm 2025 của đồng bào dân tộc Khmer.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Phú Yên đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở. Cùng với đó, sự đồng thuận của Nhân dân, đặc biệt là đồng bào DTTS đã và đang góp phần tạo diện mạo tươi mới ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Phú Yên.
Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Quảng Ngãi đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều giải pháp triển khai chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Sau một thời gian triển khai, người dân vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, tạo động lực thoát nghèo bền vững.
Ngày 27/3, tại TP. Huế, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học “Chính sách phát triển kinh tế vùng DTTS và miền núi - Thực trạng và những đề xuất cho dự thảo luật về lĩnh vực dân tộc”.
Ngày 26/3, tại huyện Kông Chro, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị truyền thông “Tín dụng an toàn cho phụ nữ” cho 90 chị em phụ nữ là Chi hội trưởng, hội viên nòng cốt, hội viên phụ nữ đặc biệt, hội viên phụ nữ DTTS trên địa bàn huyện.
Thực hiện Dự án 7, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Quảng Nam đã đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tầm vóc của người DTTS, phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em. Qua hơn 3 năm thực hiện, Dự án đã góp phần cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em vùng đồng bào DTTS của tỉnh.