Thời gian qua, nguồn lực từ Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã tạo động lực giúp đồng bào DTTS và miền núi có nhiều cơ hội phát triển.
Nhiệm vụ sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã ở Quảng Bình đang được khẩn trương thực hiện. Đặc biệt, 2 tiêu chí: Dân số và diện tích tự nhiên ở cấp xã vùng miền núi, vùng đồng bào DTTS đã được quy định rõ ràng.
Những năm gần đây, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đầu tư mạnh mẽ, có trọng tâm, trọng điểm cho công tác dân tộc. Diện mạo vùng đặc biệt khó khăn đã và đang có nhiều bước chuyển đáng kể, kết cấu hạ tầng được đầu tư, xây mới khang trang, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 66/2025/NĐ-CP ngày 12/3/2025, quy định chính sách cho trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo và cơ sở giáo dục có trẻ em nhà trẻ, học sinh hưởng chính sách.
Tham gia thực hiện chính sách cung cấp thông tin theo Quyết định 28/2023/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định 12/2018/QĐ-TTg về tiêu chí lựa chọn, công nhận Người có uy tín và chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS, Báo Dân tộc và Phát triển là một trong những ấn phẩm đã được đội ngũ những Người có uy tín tin tưởng, đón nhận.
Những năm qua, từ nguồn lực của Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã chú trọng tạo sinh kế, giải quyết việc làm giúp người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.
Những năm gần đây, tỉnh Bắc Kạn đã tập trung tổ chức thực hiện có hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG). Trong đó, tỉnh đặt mục tiêu hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS vươn lên, hướng đến giảm nghèo bền vững.
Khi bình minh vừa ló dạng, khu vực trung tâm thị trấn Ia Kha, huyện biên giới Ia Grai, tỉnh Gia Lai bừng lên sinh khí của một ngày mới. Người và xe tấp nập trên những cung đường rộng rãi, nối dài. Trên mọi ngả đường, người vào nương rẫy, người buôn bán, học sinh nô nức đến trường… tạo nên nhịp sống mới bên dòng sông Pô Kô.
Nhiều năm qua, đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận luôn coi báo chí là món ăn tinh thần bổ ích, giúp họ tiếp cận thông tin kịp thời, phục vụ hiệu quả trong công tác tuyên truyền và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Chia sẻ về công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân, Người có úy tín Trần Quốc Tịnh, ở thôn Kim Tiến, xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai bộc bạch: Để được bà con tin tưởng nghe và làm theo thì bản thân mình phải đi đầu làm gương. Làm gì thì cũng phải chịu khó tìm hiểu thông tin cho kỹ, nắm chắc vấn đề, khi bà con hỏi thì mình mới giải thích và hướng dẫn cho bà con được.
Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2025 của 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là 6.297.296 triệu đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025. Theo đó, tỉnh Lào Cai được phẩn bổ hơn 283.151 triệu đồng để thực hiện Chương trình này.
Ở vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn cả nước nói chung, tỉnh Quảng Ninh nói riêng, đội ngũ Người có uy tín được ví như "cây cao, bóng cả", là chỗ dựa vững chắc về tinh thần cho bà con, là cầu nối về truyền tải cung cấp thông tin quan trọng giữa chính quyền và Nhân dân, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nơi bản làng, địa phương... Nhằm tôn vinh và phát huy vai trò của Người uy có tín, ngày 23/11/2023 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 28/2023/QĐ-TTg sửa đổi Quyết định 12/2018/QĐ-TTg về tiêu chí lựa chọn, công nhận Người có uy tín và chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó Người có uy tín được thụ hưởng chính sách cung cấp thông tin.
Ba Nam là xã vùng cao của huyện miền núi Ba Tơ, Quảng Ngãi. Xã nằm cách trung tâm huyện lỵ Ba Tơ chừng 25 cây số, 98% đồng bào dân tộc Hrê sinh sống. Vài năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã đầu tư mở đường về đến trung tâm xã, giúp đời sống đồng bào có nhiều đổi thay vượt bậc, bản sắc văn hóa được đồng bào bảo tồn, phát huy.
Huyện Mường Lát nằm ở vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa, từng là một trong những địa phương khó khăn nhất của tỉnh. Tuy nhiên, với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị cùng những chính sách phát triển phù hợp, đời sống người dân nơi đây đang từng bước được cải thiện, mở ra cơ hội thoát nghèo bền vững cho nhiều hộ gia đình.
Giai đoạn 2021 – 2025, đồng bào dân tộc Chứt là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg. Đồng bào cư trú chủ yếu ở vùng núi cao, biên giới nên có ít lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế, Nhà nước đã ưu tiên triển khai nhiều chính sách đặc thù để giúp đồng bào Chứt ổn định cuộc sống, vươn lên phát triển toàn diện.
Những khó khăn đang dần lùi xa, diện mạo vùng đồng bào DTTS , tôn giáo tỉnh Kon Tum đang từng ngày khởi sắc; cuộc sống ấm no, sung túc đang dần hiện hữu trong từng nếp nhà. Đó là minh chứng cho sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719).
Là tỉnh vùng cao biên giới còn nhiều khó khăn, thời gian qua tỉnh Lào Cai đặc biệt chú trọng triển khai hiệu quả nguồn vốn thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) với phương trâm “rõ mục tiêu, đơn vị thực hiện, cá nhân phụ trách”. Qua đó, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững trong vùng đồng bào DTTS.
Tỉnh Đắk Lắk có hơn 217 nghìn đồng bào Công giáo. Những năm qua, đồng bào theo đạo trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đóng góp tích cực và hiệu quả trong các phong trào thi đua, yêu nước, chung sức xây dựng quê hương giàu đẹp.
Phật giáo Nam tông (PGNT) là tôn giáo truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer. PGNT không chỉ là hệ thống tín ngưỡng mà còn gắn kết với văn hóa, phong tục và đời sống tinh thần của đồng bào. Vì thế, vai trò của PGNT trong đời sống tín ngưỡng của đồng bào Khmer là vô cùng quan trọng và có sức ảnh hưởng sâu rộng, đặc biệt trong việc duy trì các giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa và tình đoàn kết cộng đồng.
Trong những năm qua, huyện Đăk Tô (Kon Tum) luôn quan tâm thực hiện có hiệu quả công tác phát triển đảng viên trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, những đảng viên là người DTTS đã phát huy được vai trò, trách nhiệm, là đầu tàu gương mẫu trong thực hiện các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, cũng như phát triển kinh tế để Nhân dân noi theo.