Ngày 10/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Nông Thị Hà chủ trì buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Bình Phước, nhân dịp Đoàn ra thăm quan Thủ đô Hà Nội, thăm trụ sở làm việc của cơ quan Ủy ban Dân tộc. Tham dự buổi gặp mặt còn có lãnh đạo một số vụ, đơn vị của Ủy ban Dân tộc (UBDT).
Mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) lần thứ XXI đề ra đến năm 2025 phấn đấu thu hút được 930.000 lượt khách du lịch. Sau 4 năm thực hiện, huyện đã hoàn thành 100% kế hoạch và vượt hơn 2% so với mục tiêu nghị quyết đề ra.
Từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình đường giao thông thôn ở các bản của huyện vùng cao Tương Dương (Nghệ An) được đầu tư xây dựng, góp phần đến nay trên địa bàn huyện đã có 86% thôn, bản có đường ô tô được cứng hóa về đến trung tâm.
Đưa nước sạch về cho đồng bào DTTS là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm nâng cao đời sống người dân. Từ nguồn vốn của Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 đến năm 2025, huyện Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang) đã và đang tích cực đẩy nhanh tiến độ các chương trình, dự án theo đúng quy định, đảm bảo mọi người dân đều được tiếp cận nguồn nước sạch.
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Cao Bằng đã đầu tư các công trình phục vụ nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe, tiếp cận thông tin; đồng thời hỗ trợ các hộ đồng bào DTTS có nhu cầu bức thiết về nhà ở, nước sinh hoạt. Vốn của Chương trình MTQG 1719 đã tăng cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, góp phần giảm nghèo đa chiều ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh.
Là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, Sơn Dương với nguồn lao động dồi dào, đặc biệt ở khu vực nông thôn, đang đối mặt với thách thức lớn về chất lượng nhân lực. Phần lớn lao động trên địa bàn chưa được đào tạo bài bản, khiến họ khó đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động hiện tại. Trước thực trạng này, huyện xác định đào tạo và đào tạo lại nghề là giải pháp thiết yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Chiều 10/12, Đảng ủy cơ quan Ủy ban Dân tộc (UBDT) trang trọng tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cho đồng chí Nguyễn Cao Thịnh - Bí thư Đảng bộ bộ phận, Chánh Văn phòng Ủy ban. Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bí thư Đảng ủy, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh dự và trao Huy hiệu cho đồng chí Nguyễn Cao Thịnh.
Ngày 10/12, tại Trung tâm Hội nghị nghị tỉnh, UBND tỉnh Tây Ninh long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Tây Ninh lần thứ IV, năm 2024, với chủ đề: “Các dân tộc đoàn kết, dân chủ, đổi mới sáng tạo, phát huy bản sắc văn hóa, hội nhập và phát triển”.
Đảm bảo cơ sở vật chất, thiết chế văn hóa, thể thao vùng đồng bào DTTS&MN nhằm tạo ra không gia sinh hoạt chung là chủ trương rất được Nghệ An coi trọng trong những năm qua. Do đó, kết quả điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2024, sẽ là cơ sở để Nghệ An rà soát thực trạng dành nguồn lực nhằm củng cố, xây dựng cơ sở vật chất, thiết chế văn hóa thể thao đáp ứng tối đa nhu cầu thụ hưởng của người dân.
Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã phát huy, khẳng định vai trò là lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, vận động đồng bào các dân tộc chấp hành tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, tích cực xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Lòng hồ Hòa Bình, món quà kỳ diệu của thiên nhiên, đang mở ra cơ hội để huyện Đà Bắc – một địa phương từng được xem là "đi sau" trên bản đồ du lịch – có hướng phát triển mới. Bằng cách giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, nơi đây ngày càng thu hút đông đảo du khách đến tham quan và trải nghiệm.
Huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đang từng bước thực hiện mục tiêu xóa nhà tạm, dột nát và hỗ trợ các hộ nghèo phát triển kinh tế, đảm bảo đạt tiêu chí nông thôn mới vào năm 2025.
Những năm qua, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) xã Đăk Tơ Ver, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai đã được đầu tư công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu, phát triển sản xuất. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, diện mạo nông thôn ngày càng đổi mới.
Những Người có uy tín, trưởng thôn gương mẫu tại huyện Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang) với tinh thần trách nhiệm cao, không quản khó khăn đến từng hộ dân, bằng uy tín của mình đã trở thành cầu nối quan trọng đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào các dân tộc, nhất là vùng sâu, vùng xa.
Trong hai ngày 7 và 8/12, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thuận Nam phối hợp UBND xã Phước Hà tổ chức bàn giao 126 bò cái giống sinh sản cho đồng bào Raglay thuộc diện hộ cận nghèo. Kinh phí hỗ trợ bò giống từ nguồn vốn Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719).
Cao Bằng hiện là một trong những tỉnh có nhiều địa bàn khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản thấp nhất, tỷ lệ nghèo cao nhất, điều kiện kinh tế - xã hội hạn chế nhất. Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) được xác định là động lực để tỉnh quyết tâm xóa “5 nhất” này.
Xác định công tác giảm nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng, những năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo để cả hệ thống chính trị vào cuộc nhằm giúp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân, đặc biệt là đồng bào DTTS. Đặc biệt, huyện Văn Lãng đã lồng ghép hiệu quả nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) để nâng cao chất lượng các dự án, chính sách đầu tư, góp phần đưqa diện mạo nông thôn ngày càng đổi mới, đời sống đồng bào các DTTS trên địa bàn được nâng lên rõ rệt.
Tính đến thời điểm hiện tại, toàn huyện Phước Sơn có 54 Người có uy tín, trong đó có 19 đảng viên. Để động viên kịp thời đội ngũ những Người có uy tín phát huy vai trò "cầu nối" giữa Chính quyền và Nhân dân; đi đầu trong các phong trào thi đua ở cơ sở, những năm qua, huyện Phước Sơn luôn chú trọng chăm lo thực hiện các chế độ chính sách cho Người có uy tín trên địa bàn.
Là “cánh chim đầu đàn” trong việc phát triển kinh tế, anh Hồ Văn Lắm (44 tuổi, dân tộc Gié Triêng, xã Phước Mỹ, Phước Sơn, Quảng Nam) đã đem về thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho gia đình. Không những thế, phát huy vai trò của Người có uy tín tại địa phương, anh nỗ lực làm tốt công tác tuyên truyền, xứng đáng là “cánh tay nối dài” của Đảng và Nhà nước trong việc vận động bà con vươn lên làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo và đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục.
Từ việc triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 111/2024/QH15, tiến độ giải ngân vốn các Chương trình MTQG trong những tháng cuối năm 2024 đã có cải thiện. Nhưng nguy cơ phải chuyển vốn sang năm 2025 đang hiện hữu khi mà việc giải ngân vốn vẫn còn chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp.