Kinh tế -
Hoàng Quý -
15:23, 25/07/2021 Hiện nay, nhiều hộ chăn nuôi lợn vẫn đang có tâm lý dè chừng, theo dõi tình hình trước khi quyết định tái đàn do dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn đang có nhiều nguy cơ bùng phát trở lại. Cùng với đó, giá thức ăn chăn nuôi không ngừng tăng khiến việc tái đàn của người dân đã khó nay càng khó hơn nhiều lần.
Thời gian qua, cùng với việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã phát triển chăn nuôi quy mô lớn và đạt được những kết quả quan trọng, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân. Đặc biệt, đã xuất hiện những mô hình sản xuất, chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường, góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm, bảo đảm cuộc sống cho người dân.
Kinh tế -
Phan Thị Anh Thư -
08:36, 28/05/2021 Tại xã Thuận Thới, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long có một mô hình chăn nuôi khép kín trùn quế - bò Pháp - lục bình (gọi tắt là T - B - L) của người thanh niên trẻ Nguyễn Văn Thảo, 31 tuổi mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Kinh tế -
Phạm Văn Phú -
12:12, 10/05/2021 Ông Già Sìa Pó (60 tuổi, dân tộc Mông, thôn Tìa Chớ xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang) là tấm gương vượt khó thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng hàng hóa gắn với trồng cỏ.
Xã hội -
Lê Vũ – Bảo Trần -
17:28, 04/05/2021 Phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi trang trại theo hướng tập trung ở tỉnh Đồng Nai, là một chủ trương đúng nhằm đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa, sản xuất theo chuỗi, gắn với thị trường. Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi theo quy mô trang trại, cần có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan chức năng, chính quyền địa phương, nhất là trong vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra.
Tin tức -
T.Hợp -
19:04, 01/01/2021 Nhà nước sẽ hỗ trợ người chăn nuôi, chủ trang trại, cơ sở chăn nuôi và các doanh nghiệp chăn nuôi nhỏ có lợn buộc phải tiêu hủy do bệnh dịch tả lợn châu Phi với các mức tiền cụ thể.
Ngày 20/11/2020 tại Mèo Vạc (Hà Giang), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Giang tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề “Phát triển chăn nuôi lợn bản địa các tỉnh miền núi phía Bắc”.
Kinh tế -
Thiên Đức -
13:56, 22/09/2020 Là tỉnh miền núi với điều kiện kinh tế - xã hội (KT-XH) còn nhiều khó khăn, thế nhưng, thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã tận dụng tốt các điều kiện sẵn có, khuyến khích, hỗ trợ Nhân dân phát triển chăn nuôi gia súc.
Có thu nhập vài trăm triệu đồng đến tiền tỷ từ trồng rừng, chăn nuôi không còn là chuyện trong mơ của người Dao Đỏ ở vùng đất khó Lương Thiện (Sơn Dương). Nhờ thay đổi tư duy sản xuất, làm ăn, người Dao nơi đây không chỉ thoát nghèo, mà còn làm giàu trên mảnh đất quê hương mình.
Kinh tế -
Hữu Hiệp -
09:29, 03/08/2020 Xã vùng sâu Cư Pui, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) có tổng đàn trâu, bò là 2.833 con, trong đó đàn trâu là 836 con, đàn bò là 1.997 con. So với năm 2017, số lượng trên giảm gần 1.000 con, nguyên nhân chủ yếu là do thu hẹp diện tích các đồng cỏ, khan hiếm dần nguồn thức ăn. Trước thực trạng trên, nhiều hộ dân trên địa bàn xã đã chuyển sang mô hình nuôi nhốt chuồng, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tin tức -
Sỹ Hào -
09:54, 03/07/2020 Dịch tả lợn châu Phi (TLCP) đang có nguy cơ tái bùng phát. Lúc này, cùng với công tác dập dịch thì việc triển khai các chính sách hỗ trợ người chăn nuôi là hết sức cần thiết.
Sáng 4/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị trực tuyến triển khai các giải pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi, hiện có nguy cơ lây lan nhanh, ở phạm vi rộng, ảnh hưởng lớn đến phát triển chăn nuôi, an sinh xã hội và môi trường.
Theo báo cáo thẩm tra dự án Luật Chăn nuôi của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, hiện nay, chăn nuôi nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình chiếm tỷ lệ trên 50%. Với khu vực chăn nuôi này, việc quản lý, kiểm đếm, kiểm soát về con giống, môi trường, chất lượng thức ăn, dịch bệnh tương đối khó khăn. Cũng chính chăn nuôi nhỏ lẻ, hiện là tác nhân kéo tụt năng suất, giá thành tại Việt Nam. Điều này dẫn đến tình trạng giá heo bấp bênh, khi tăng đàn thì giá giảm…
Để phát triển chăn nuôi theo hướng hiện đại, bền vững, hiện nay, một số bà con trên địa bàn huyện Mỹ Tú đang áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi bò để nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, hiệu quả và bảo vệ môi trường.
Việt Nam là nước có thế mạnh về nông nghiệp, nguồn tài nguyên sinh khối từ lượng phụ phẩm nông nghiệp dồi dào, đáp ứng nhu cầu chế biến thức ăn gia súc phục vụ chăn nuôi. Nhưng nguồn nguyên liệu trên, gần như bị lãng phí, trong khi, các doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài, dẫn đến tình trạng giá thành thức ăn tăng cao, người nuôi không có lãi…
Giá lợn hơi đang tăng cao không đồng đều tại các địa phương và tùy thuộc chất lượng lợn.
Theo đánh giá của ngành chuyên môn, sử dụng đệm lót sinh học để xử lý chất thải trong chăn nuôi, có tác dụng giảm được mùi hôi, hạn chế các bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi, giảm thiểu ô nhiễm và suy thoái môi trường nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học vẫn còn nhiều hạn chế, mô hình tuy hiệu quả nhưng khó nhân rộng.
Năm 2011, xã Quảng Hợp, huyện Quảng Trạch bắt tay vào thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM), với khởi đầu chỉ có 2/19 tiêu chí đạt chuẩn. Đặc biệt, hộ nghèo của xã còn tới 62,6%; số nhà tạm bợ là 67%.
Mỗi người chọn một việc tốt là cách làm đơn giản nhưng mang lại hiệu quả thiết thực góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc ở xã Thu Lũm (Mường Tè, Lai Châu) nơi biên cương Tổ quốc.
Ngày 13/6, tại Quảng Ngãi, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN&PTNT Quảng Ngãi tổ chức diễn đàn khuyến nông với chủ đề “Giải pháp phát triển chăn nuôi gia súc bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”.