Là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, kinh tế của người dân ở Nam Giang chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Do vậy, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi ở huyện đóng vai trò quan trọng trong việc giúp bà con dân tộc thiểu số có cuộc sống ấm no hơn.
Kinh tế -
Minh Nhật -
10:10, 09/10/2024 Tận dụng lợi thế bãi chăn thả rộng lớn, nguồn thức ăn dồi dào, đồng bào DTTS các xã vùng cao huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đã phát triển chăn nuôi ngựa bạch mang lại hiệu quả kinh tế cao, thu nhập tăng lên, góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa phương.
Kinh tế -
Hải Thượng -
11:18, 09/10/2023 Những năm qua cùng với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, cán bộ, chiến sĩ đồn Biên phòng Môn Sơn, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Nghệ An còn thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, hỗ trợ các hộ nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh neo đơn, khó khăn phát triển kinh tế, thoát nghèo bằng việc trao con giống, hỗ trợ vốn ban đầu cho người dân.
Kinh tế -
Hà Anh -
15:18, 18/10/2022 Trong những năm qua, sự phát triển của mô hình chăn nuôi tổng hợp, đã góp phần thay đổi phương pháp chăn nuôi, giúp người dân tại Nghệ An phát huy và sử dụng có hiệu quả diện tích đất đai, tạo việc làm, tăng thu nhập; Đồng thời mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong trên thị trường.
Kinh tế -
Lê Hường - Phan Trọng -
18:29, 21/11/2021 Mặc dù phát triển nhanh, nhưng ngành chăn nuôi ở Tây Nguyên đang bộc lộ hạn chế. Đặc biệt, với phương thức chăn nuôi của nông hộ nhỏ lẻ, manh mún, "mạnh ai người ấy làm"; chăn nuôi thuận theo tự nhiên, tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn, rủi ro. Đây chính là lý do đàn vật nuôi dễ bị dịch bệnh, đầu ra bị động vào thị trường và thương lái..., khiễn cho ngành chăn nuôi phát triển thiếu bền vững, hiệu quả chưa cao.
Tin tức -
Ngọc Thu -
13:59, 23/08/2024 Huyện Chư Păh (Gia Lai) vừa tiến hành nghiệm thu, thẩm định chất lượng và tổ chức bàn giao bò cái sinh sản cho các hộ thụ hưởng Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế cộng đồng thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025.
Tin tức -
Văn Hoa -
19:59, 14/08/2023 Vừa qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên (GDNN- GDTX) huyện Chi Lăng phối hợp với Ban giảm nghèo xã Vân An đã tổ chức dạy nghề chăn nuôi lợn cho 35 lao động thuộc đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo ở thôn Hồng Tân và thôn Tân Minh xã Vân An, huyện Chi Lăng.
Dù điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi, nhưng nhiều đoàn viên, thanh niên là người DTTS trên địa bàn huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã phát huy sức trẻ, áp dụng tiến bộ KHKT tìm hướng đi mới để phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Từ đó, xuất hiện nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả; góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 22/12, tại xã Phú Xuân, huyện vùng cao Quan Hóa, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức bàn giao dê giống cho 54 hộ nông dân nghèo. Đây là hoạt động thuộc "Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo”.
Kinh tế -
Lê Hường-Phan Trọng -
15:44, 23/11/2021 Tây Nguyên có tiềm năng lớn để phát triển chăn nuôi gia súc, nhưng đến nay mới chỉ dừng lại ở phát triển chăn nuôi nông hộ, nhỏ lẻ là chính nên hiệu quả chưa cao và thiếu bền vững. Các tỉnh khu vực Tây Nguyên cần mạnh dạn thay đổi theo hướng chăn nuôi an toàn sinh học, ứng dụng công nghệ, khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có để ngành chăn nuôi phát triển bền vững...
Kinh tế -
Nguyệt Anh -
15:59, 13/07/2022 Tại Hội nghị sơ kết công tác hoạt động 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Cục Chăn nuôi, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh, việc tăng cường chăn nuôi an toàn sinh học và ứng dụng vacxin vào sản xuất là những giải pháp quan trọng nhất để đảm bảo ngành chăn nuôi phát triển hiệu quả, bền vững.
Kinh tế -
Lê Hường - Phan Trọng -
17:38, 18/11/2021 Với tổng diện tích tự nhiên trên 5,46 triệu ha, chiếm 16,8% diện tích cả nước, các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên nổi tiếng với các loại cây công nghiệp, cây ăn quả xuất khẩu như tiêu, cà phê, cao su, bơ, sầu riêng... Những năm gần đây, trên vùng đất baza màu mỡ này, đang tiếp tục được người dân khai thác để phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gia súc. Điều mà đồng bào Tây Nguyên cần lúc này là các cơ quan chức năng cần có những giải pháp bền vững cho lĩnh vực kinh tế đang có nhiều tiềm năng, lợi thế này.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành quyết định phê duyệt danh sách các cơ sở chăn nuôi phải di dời ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn tỉnh.
Kinh tế -
Kim Anh -
14:30, 07/12/2021 Những năm vừa qua, tại xã Quy Mông, huyện Trấn Yên (Yên Bái), người dân được khuyến khích, định hướng phát triển chăn nuôi trâu bò theo mô hình trang trại. Hướng đi này, bước đầu phát huy hiệu quả, giúp bà con tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Kinh tế -
Tráng Xuân Cường -
20:34, 07/11/2021 Khi đón những đợt không khí lạnh đầu tiên, cũng là thời điểm bà con người Mông, Dao, Phù Lá… ở Bắc Hà (Lào Cai) khẩn trương triển khai các biện pháp che chắn chuồng trại, chuẩn bị thức ăn dự trữ cho đàn gia súc trong mùa Đông.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
23:35, 12/09/2021 Từ lâu, giống lợn đen Lũng Pù - đặc sản chỉ có ở 4 huyện vùng cao núi đá của Hà Giang đã nổi tiếng khắp gần xa nhờ chất lượng thịt thơm ngon. Để nâng tầm thương hiệu cho giống vật nuôi quý này, tỉnh Hà Giang đã đề ra nhiều giải pháp phát triển đàn lợn Lũng Pù, với nhiều chính sách hỗ trợ đặc biệt, các giải pháp về tiêu thụ, chế biến sản phẩm, phòng chống dịch bệnh…
Kinh tế -
Phạm Văn Phú -
15:46, 17/10/2021 Chọn một lối sống tích cực, đề ra mục tiêu và tìm mọi cách vượt lên hoàn cảnh khó khăn để xây dựng một cuộc sống ấm no hơn, đó là con đường anh Lý Sèo Phù, dân tộc Mông, thôn Giang Nam, xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã lựa chọn.
Nếu tính về tuổi xã hội, trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, người Rục ở xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) được ví như người em út. Họ được Đảng, Nhà nước “chăm sóc” nhiều hơn trong quá trình hòa nhập cộng đồng. Đến nay, người Rục đã rời hang đá hơn 60 năm, nhưng họ có 1 thập kỷ được đánh giá là bứt phá ngoạn mục, khi đã làm chủ cánh đồng, biết chăn nuôi, trồng rừng để vươn lên…
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng. Cho rằng “cần có giải pháp hỗ trợ cho bà con đang có lượng tồn lớn về đàn lợn, chưa xuất chuồng được”, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ về lĩnh vực tài chính.
Kinh tế -
Đông Xuyên -
07:24, 27/08/2021 Những năm gần đây, dịch bệnh thường xuyên xuất hiện ở các loại gia súc, gia cầm, đặc biệt là lợn gây nhiều thiệt hại. Thêm vào đó, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp làm gián đoạn thời gian chăn nuôi, thu hoạch của người nông dân. Vì thế, chăn nuôi đại gia súc (bò sữa, bò thịt, trâu…) được xem là hướng đi tạo đột phá trong phát triển kinh tế đối với vùng DTTS và miền núi.