Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Nón ngựa miền di sản

Nón ngựa miền di sản

Trải qua mấy trăm năm, những đôi tay gầy guộc của người làng đã cần mẫn tạo nên một di sản. Một di sản bằng sự giữ gìn truyền thống và sáng tạo, mang nét cũ xưa và cả hơi thở hiện đại của thời cuộc vào trong chiếc nón mỏng manh nhẹ nhàng ấy.
Khúc du ca của núi rừng

Khúc du ca của núi rừng

Chuyển động nông thôn - Vi Hợi - 08:10, 03/02/2024
Với đồng bào Mông, thường ngày cần mẫn trên ruộng bậc thang, trên nương đá nhưng khi ngơi tay là cầm cây khèn lên để tâm tình với mình, thủ thỉ với người yêu, hoặc dùng tiếng khèn trò chuyện với bạn bè và trổ tài trong hội Xuân, phiên chợ... Vậy nên, mùa Xuân về ở các bản làng người Mông của tỉnh Nghệ An không thể thiếu tiếng khèn.
Làng Đarahoa dưới chân núi Voi

Làng Đarahoa dưới chân núi Voi

Chuyển động nông thôn - Văn Yên - 14:30, 29/08/2022
Nằm nép mình dưới chân núi Voi sừng sững, làng gà Đarahoa, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng là nơi sinh sống của hơn 300 hộ dân đồng bào DTTS, với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, cùng chuyện tình thủy chung nhưng bi đát của cặp đôi trai tài gái sắc từ tục lệ thách cưới xưa kia.
Làng cổ của người Ba Na bên dòng sông Đăk Bla

Làng cổ của người Ba Na bên dòng sông Đăk Bla

Chuyển động nông thôn - Đ. Dương - 09:43, 25/05/2022
Làng cổ Kon K’tu, xã Đăk Rơ Wa,TP. Kon Tum nằm bên bờ sông Đăk Bla thơ mộng. Đây là một trong những ngôi làng cổ nhất ở Kon Tum với tuổi đời trên 300 năm. Nhiều năm nay, người Ba Na ở đây đã biết làm du lịch như mở homestay, tổ chức đánh cồng chiêng, dệt thổ cẩm, dựng nhà sàn ... để thu hút du khách đến tham quan.
“Buôn bích họa” đậm chất Tây Nguyên

“Buôn bích họa” đậm chất Tây Nguyên

Chuyển động nông thôn - Hoàng Thùy - 15:35, 16/02/2022
Buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã được các họa sĩ thay chiếc áo mới bằng bích họa về cảnh thiên nhiên hùng vĩ của đại ngàn, những hoạt động sinh hoạt thường ngày của bà con buôn làng; bằng không gian văn hóa cồng chiêng, lễ hội truyền thống của đồng bào Tây Nguyên... Tất cả các bức bích họa sinh động này đã "biến" nơi đây thành Tây Nguyên thu nhỏ.
Quê tôi miền thổ cẩm

Quê tôi miền thổ cẩm

Chuyển động nông thôn - Vi Hợi - 15:09, 03/02/2022
Trời đã sang Xuân, mưa tí tách chạm đất. Ngồi bên bếp lửa nghe tuổi thơ ùa về trong những truyện cổ tích mẹ kể. Âm vị của quê ngọt ngào và trong trẻo, thèm nghe tiếng thoi đưa lách cách bên khung cửi ngày xưa mẹ dệt chăn cho các chị đi lấy chồng. Hình ảnh những đêm mẹ và các chị ngồi quay sợi vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức. Thèm nghe câu hát "Ư là ơi" hằng ngày mẹ ru, thèm những tiếng vọng của câu lăm, điệu xuối giữa mênh mang núi rừng…
Mai Châu- bình dị mà quyến rũ

Mai Châu- bình dị mà quyến rũ

Chuyển động nông thôn - Việt Cường - 15:03, 16/09/2021
Thị trấn Mai Châu (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) vẫn được xem là một “thiếu nữ miền sơn cước” mộc mạc, giản dị nhưng vô cùng đằm thắm và quyến rũ. Thị trấn nhỏ với nét duyên thầm dung dị này vẫn có một sức hút lạ kỳ với bất cứ ai khi đã từng một lần đến trải nghiệm, khám phá.
Có một Tây Nguyên đa sắc màu văn hóa

Có một Tây Nguyên đa sắc màu văn hóa

Chuyển động nông thôn - Lê Hường - 15:40, 04/06/2021
Tây Nguyên là nơi hội tụ nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc đến đây đều mang theo bản sắc văn hóa riêng như: Thanh âm nhạc cụ truyền thống của người Thái, tiếng chiêng của người Mường, điệu then người Tày, Nùng hòa quyện cùng văn hóa của các dân tộc địa phương, tạo nên một Tây Nguyên đa sắc màu văn hóa, thắm tình đoàn kết.
Văn hóa Lào bên dòng sông Sêrêpốk

Văn hóa Lào bên dòng sông Sêrêpốk

Chuyển động nông thôn - Lê Hường - 18:17, 13/05/2021
Tính cách hồn nhiên, sôi nổi và đặc biệt thích ca hát, nhảy múa, người Việt gốc Lào tại xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk sống bình dị, chan hòa và giao thoa văn hóa với các dân tộc anh em bên dòng sông chảy ngược Sêrêpốk. Cứ đến mùa lễ hội truyền thống của người Lào, trai gái, người già, trẻ nhỏ cùng say sưa vũ điệu lăm vông.
Văn hóa Khmer trên đất chín rồng

Văn hóa Khmer trên đất chín rồng

Chuyển động nông thôn - T. Anh Sáng - 11:10, 08/05/2021
Cộng đồng người Khmer Nam Bộ có hơn 1,3 triệu người, sinh sống tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ, trong đó, đông nhất là Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Đồng bào Khmer ở Nam Bộ đang kế thừa một di sản văn hóa vô giá, với nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, như hát múa rô băm, nghệ thuật kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, văn học dân gian…
“Chợ chiều năm ngàn” ở huyện biên giới Tây Giang

“Chợ chiều năm ngàn” ở huyện biên giới Tây Giang

Chuyển động nông thôn - Minh Ngọc - 18:43, 05/04/2021
Nếu Tây Bắc có chợ phiên thì đến Tây Giang (Quảng Nam) có “chợ chiều năm ngàn" rất độc đáo. “Chợ chiều năm ngàn" không chỉ là nơi trao đổi mua bán của bà con các dân tộc ở địa phương mà còn trở thành điểm dừng chân của nhiều du khách.