Chuyên đề -
Cù Hương - Tùng Nguyên -
07:01, 14/11/2023 Trong nhiều văn bản của cơ quan quản lý nhà nước cũng như trên một số phương tiện truyền thông đại chúng, tên gọi của một số DTTS cũng như một số thuật ngữ thuộc lĩnh vực công tác dân tộc chưa có sự thống nhất. Để tạo thuận tiện cho người dân và cơ quan quản lý, việc thống nhất thuật ngữ trong văn bản hành chính nhà nước, từ đó định hướng truyền thông là việc rất cần thiết.
Trong tháng 10/2023, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã đảm bảo cung cấp điện ổn định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của Nhân dân 27 tỉnh phía Bắc.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có dân tộc Bố Y thuộc nhóm dân tộc rất ít người. Thời gian qua, với sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, đời sống kinh tế - xã hội dân tộc Bố Y đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nhìn từ thực tế, dân tộc Bố Y đang còn nhiều khó khăn, hạn chế, nhất là, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. HIện nay, Lào Cai đang tích cực triển khai các bước thực hiện Dự án 9 về đầu tư, phát triển nhóm DTTS rất ít người và nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn thuộc Chương trình MTQG 1719. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Bảo, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai về tình hình đời sống, những chính sách dân tộc đã và đang tiếp tục đầu tư nhằm tiếp tục phát triển toàn diện dân tộc Bố Y.
Bằng kinh nghiệm, uy tín và vị thế của mình, thời gian qua các già làng, trưởng bản, Người có uy tín… trong đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã và đang phát huy vai trò quan trọng, có nhiều đóng góp trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở vùng DTTS của tỉnh. Đội ngũ Người có uy tín đã trở thành cầu nối chuyển tải các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với đồng bào DTTS.
Chuyên đề -
Gia Kiệt - L.Minh -
06:15, 14/11/2023 Chương trình tập huấn do Sở Tư pháp phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh, UBND huyện, Phòng Tư pháp huyện Trần Văn Thời, UBND xã Trần Hợi (huyện Trần Văn Thời) và Ban Quản trị Chùa Tam Hiệp tổ chức.
LTS: Dân tộc Chứt là một trong 14 DTTS rất ít người có khó khăn đặc thù của cả nước, cư trú ở hai tỉnh là Quảng Bình và Hà Tĩnh. Tại Hà Tĩnh, người Chứt định cư ổn định dưới chân núi Ka Đay thuộc bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê. Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ đầu tư cho đồng bào, nhờ đó cuộc sống của người Chứt đã từng bước thay đổi. Tuy nhiên, với nguồn lực đầu tư còn hạn chế, chưa đầy đủ, người Chút vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức chưa thể phát triển toàn diện. Do vậy, mới đây nhất trong Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021-2030, Chính phủ đã dành hẳn một dự án đầu tư phát triển toàn diện các dân tộc có khó khăn đăc thù, trong đó có người Chứt, với kỳ vọng kéo gần khoảng cách phát triển với các dân tộc khác.
Tham gia Cuộc thi "Lắng nghe con nói” do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phát động, em Vi Min Chơn, dân tộc Thái, học sinh lớp 3, Trường Tiểu học Châu Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đã xuất sắc giành được giải Nhì với tác phẩm “Giã gạo cùng bố mẹ”.
“Sống ở địa bàn miền núi có kể thì cũng không kể hết được khó khăn đâu. Nhưng từ khi Nhà nước làm cho bà con con đường để ra trung xã thuận lợi, thì cuộc sống đã khác rồi. Bà con có thể mang nông sản ra xã, ra huyện bán được giá cao hơn, cũng không phải lo có nhà nào trong xóm bị ngã tai nạn vì đường khó đi như trước kia nữa...", đó là chia sẻ rất mộc mạc của chị Vi Thị Tuyến, dân tộc Tày, một người dân tại xóm Bắc Bé, xã Yên Ninh, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) khi nói về hiệu quả của chương trình xây dựng NTM.
Cuối tháng 11 này, lần đầu tiên UBND huyện Phú Bình (Thái Nguyên) sẽ phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên tổ chức Chương trình xúc tiến, kết nối tiêu thụ gà đồi Phú Bình và các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Thái Nguyên. Đây là một trong những nỗ lực nhằm quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm và nâng cao giá trị thương hiệu “Gà đồi Phú Bình”.
Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, đời sống vật chất, tinh thần của người dân trong tỉnh được nâng cao, số hộ nghèo và cận nghèo giảm nhanh. Từ con số 36.798 hộ nghèo vào cuối năm 2021 đến năm 2022 con số này đã giảm xuống còn 26.869 hộ, vượt kế hoạch tỉnh đề ra hơn 1%...
Khai thác tiềm năng và lợi thế về cảnh quan thiên nhiên và bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc, nhiều chủ thể trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã và đang tập trung xây dựng, phát triển các sản phẩm OCOP nhóm dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch văn hóa. Theo đó, các sản phẩm này đã đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân địa phương.
Tại Đắk Lắk, những năm qua, các đơn vị, các địa phương trên địa bàn tỉnh đang triển khai nhiều chính sách, dự án hỗ trợ, đầu tư nhằm phát huy các giá trị văn hóa, tài nguyên bản địa gắn với phong trào khởi nghiệp của đồng bào các DTTS, trong đó có việc tổ chức các cuộc thi như: Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, Khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh...Qua đó, nhiều nghề truyền thống đã hồi sinh và có cơ hội phát triển, đặc biệt tạo động lực cho các nghệ nhân giữ nghề và khơi dậy tình yêu và sự đam mê của các bạn trẻ đối với nghề truyền thống.
Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Tuyên Quang, 6 tháng đầu năm 2023, toàn tỉnh có 76 trường hợp tảo hôn, tập trung nhiều nhất ở huyện Yên Sơn, Hàm Yên. Số ca mang thai ở tuổi vị thành niên là 285, 80% trong số này là trẻ ở các huyện Chiêm Hóa, Hàm Yên và Yên Sơn.
Yên Bái là tỉnh miền núi, có đông đồng bào DTTS, chiếm 57,3% dân số toàn tỉnh với trên 30 dân tộc cùng chung sống. Hiện tỉnh Yên Bái có 872 Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS. Đây là lực lượng nòng cốt, là cánh tay nối dài của chính quyền các cấp; Người có uy tín đã có nhiều đóng góp trong công tác tuyên tuyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; là những tấm gương sáng, giàu kinh nghiệm sống, có tiếng nói, tiên phong trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
Nhờ sự tuyên truyền, vận động tích cực và sự hỗ trợ từ các chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước nhiều người dân vùng đồng bào DTTS tại tỉnh Điện Biên đã nắm bắt cơ hội, chủ động phát triển kinh tế để từng bước thoát nghèo bền vững.
Là tỉnh có nhiều tiềm năng, nhưng do đặc thù địa hình dốc, chia cắt, hạ tầng giao thông chưa thuận tiện nên các hoạt động hợp tác, hội nhập quốc tế của tỉnh Lai Châu hiện vẫn còn hạn chế. Xác định được những thách thức đó, Lai Châu đã và đang nỗ lực đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế, tạo cơ hội để khai thác tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Chuyên đề -
Xuân Hải và CTV -
15:28, 12/11/2023 Ngày 12-11 vừa qua , tại Tây Ninh đã diễn ra Hội nghị liên tịch giữa Trung ương Hội Hữu nghị hai nước Việt Nam - Campuchia. Hội nghị nhằm tổng kết, đánh giá kết quả một năm thực hiện “Bản ghi nhớ về phối hợp hoạt động giai đoạn 2022 - 2027 giữa Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia và Hội Hữu nghị Campuchia - Việt Nam”, được ký ngày 1-8-2022 tại Thủ đô Phnôm Pênh, Campuchia.
Trước thực trạng tỷ lệ tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) trong học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh còn thấp, ngay từ đầu năm 2024, tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó chú trọng chính sách hỗ trợ BHYT cho đối tượng là học sinh ở vùng đồng bào DTTS vừa ra khỏi xã đặc biệt khó khăn, phấn đấu đạt tỷ lệ bao phủ 100% Bảo hiểm Y tế học sinh, góp phần hoàn thành mục tiêu Bảo hiểm Y tế toàn dân đạt trên 92%.
Là một trong 8 vùng trồng dược liệu có thế mạnh của Việt Nam, tỉnh Lào Cai cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 đưa cây dược liệu trở thành cây chủ lực trong phát triển nông nghiệp. Theo đó, nguồn lực từ tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) có vai trò quan trọng để thực hiện mục tiêu này. Tuy nhiên, sau 3 năm triển khai tiểu dự án, đến nay trên địa bàn tỉnh chưa giải ngân được nguồn vốn hỗ trợ này.
Trong 2 năm học vừa qua, HĐND tỉnh Lào Cai đã ban hành Nghị quyết 09 với những chính sách đặc thù để hỗ trợ cho học sinh tại các xã khu vực I theo Quyết định 861 của Thủ tướng Chính phủ. Bước vào năm học mới 2023 - 2024, chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 09 đã kết thúc, tuy nhiên nhằm bảo đảm chất lượng dạy và học, duy trì tỷ lệ chuyên cần khi nguồn hỗ trợ không còn..., các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện Mường Khương đã và đang triển khai linh hoạt nhiều giải pháp