Xác định hệ thống giao thông có vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, xóa dói giảm nghèo. Thời gian qua, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai đã có nhiều cách làm sáng tạo, phù hợp với đặc thù của địa phương để mở mới, mở rộng các tuyến đường giao thông nông thôn, trong đó, phong trào “Tự nguyện dịch rào, đồng lòng hiến đất” đã nhận được sự hưởng ứng, đồng thuận cao của người dân.
Chuyên đề -
Văn Long- Thùy Như -
04:28, 15/11/2023 Thực hiện phương châm “Nói những điều dân muốn nghe, làm những điều dân đang cần”, Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng đã triển khai mô hình “Gian hàng 0 đồng cho người nghèo”. Gian hàng nhằm hỗ trợ cho các hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn đơn vị quản lý, gắn kết tình Quân - Dân khu vực biên giới biển.
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các Tổng đài này đều có chung đầu số 1900.9966.xx và thu tiền cước điện thoại với giá cao của người lao động...
Với mục tiêu xây dựng thương hiệu bưởi da xanh trở thành đặc sản đạt tiêu chuẩn an toàn theo nhu cầu thị trường, thời gian gần đây, chính quyền xã Hóa Hợp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã vận động người dân chăm sóc bưởi theo hướng hữu cơ, đạt tiêu chuẩn VietGAP. Từ đó, nâng tầm giá trị cho bưởi da xanh Hóa Hợp.
Ngày 14/11, Bảo hiểm xã hội ( BHXH) huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên phối hợp với phòng Giáo dục huyện Điện Biên tổ chức chương trình “Tặng thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), chia sẻ yêu thương” cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện.
Trong nhiều năm qua, Người có uy tín (NCUT) trong đồng bào DTTS tại Cao Bằng đã và đang phát huy vai trò nòng cốt, là “cầu nối” quan trọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Qua đó, đội ngũ NCUT đã góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và giữ gìn an ninh trật tự xã hội trong cộng đồng.
Chuyên đề -
Cù Hương - Sỹ Hào -
09:47, 14/11/2023 Đảng, Nhà nước ta luôn tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền việc làm, theo hướng ưu tiên đầu tư, hỗ trợ, tạo cơ hội bình đẳng về việc làm cho lao động người DTTS. Việc thúc đẩy và thường xuyên thực hiện quyền lao động việc làm cho đồng bào DTTS đã cụ thể hóa quan điểm của Đảng “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”. Không chỉ bảo đảm về mặt pháp lý và thụ hưởng chính sách, đồng bào DTTS còn được khuyến khích, hỗ trợ khởi nghiệp để phát huy quyền việc làm của mình.
Sinh năm 1985, thầy giáo Vi Văn Hà, dân tộc Tày đã có 15 năm cống hiến cho ngành giáo dục vùng cao Lục Ngạn nói riêng cũng như ngành giáo dục tỉnh Bắc Giang nói chung. Tình yêu nghề giáo đã giúp thầy Hà có thêm nhiều động lực để gắn bó truyền dạy kiến thức, cảm hứng trong học tập cho học sinh đặc biệt là học sinh nghèo người DTTS.
Sau 05 năm triển khai, Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP) đã góp phần làm thay đổi vùng nông thôn tỉnh Lai Châu, nhất là đã phát huy được vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế, từ đó thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh. Phát huy kết quả đã đạt được, tỉnh Lai Châu đặt mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 30% chủ thể OCOP là nữ, ít nhất 30% chủ thể OCOP là người DTTS điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cao nguyên đá Đồng Văn được UNESCO tái công nhận là thành viên của mạng lưới công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO lần thứ III vào đầu tháng 9/2023 vừa qua cho thấy, tỉnh Hà Giang đã bảo đảm công viên địa chất phát triển bền vững, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của thành viên mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Góp phần quan trọng để Hà Giang giữ vững được các tiêu chí này phải kể đến công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm về bảo tồn di sản cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Không chỉ tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, đồng bào Công giáo ở Thanh Hóa còn chung tay đóng góp kinh phí, hiến đất, ngày công... xây dựng Nông thôn mới; cùng với các tầng lớp Nhân dân tích cực phát huy tinh thần “yêu thương và phục vụ” với những hoàn cảnh khó khăn, để không ai bị bỏ lại phía sau. Những việc làm, nghĩa cử của đồng bào Công giáo ở xứ Thanh, đã và đang góp phần vào sự phát triển kinh tế -xã hội của địa phương.
Thạch Thành là huyện miền núi, nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hoá. Việc triển khai hiệu quả các chương trình MTQG, đặc biệt hiện nay là Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi, giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt Chương trình MTQG 1719), được kỳ vọng tạo bước tiến mới phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS, đặc biệt giúp đồng bào DTTS nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần.
Chuyên đề -
Cù Hương - Sỹ Hào -
07:26, 14/11/2023 LTS: Giai đoạn 2021 – 2025, các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đồng thời triển khai 03 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG). Chỉ còn 02 năm nữa là kết thúc giai đoạn nhưng tiến độ giải ngân vốn các chương trình rất chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp. Nguyên nhân được xác định là, trong quá trình thực hiện, các địa phương gặp một số khó khăn, vướng mắc về cơ chế.
Sau thành công của dịch vụ taxi Xanh SM, GSM tiếp tục đưa vào khai thác dịch vụ gọi xe máy Xanh SM Bike tại thành phố biển Đà Nẵng từ đầu tháng 11, và nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng của du khách và người dân địa phương. Chia sẻ về kế hoạch vận hành trong tương lai, hãng cho biết sẽ phát triển thêm dịch vụ giao hàng Xanh SM Express, hướng tới trở thành “nền tảng đa dịch vụ” trong năm 2023.
"Am hiểu văn hoá, lối sống của đồng bào nên khi tôi vận động, tuyên truyền bằng tiếng Khmer các vị sư sãi và đồng bào rất đồng cảm, không ngại chia sẻ tâm tư. Nhờ đó mà chúng tôi giúp đỡ được đồng bào trong phát triển kinh tế, giải quyết kịp thời những bức xúc, nổi cộm, không để xảy ra " điểm nóng" trên khu vực biên giới ", đó là lời chia sẻ của Trung tá Danh Tâm, Chính trị viên ĐBP Phú Mỹ, huyện Giang Thành (Kiên Giang) về kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền vận động đồng bào khu vực biên giới
Dẫu gặp khó khăn do một số văn bản hướng dẫn chưa cụ thể; nguồn vốn phân bổ chậm vào cuối năm… nhưng nhiều dự án, công trình, nội dung thành phần thuộc Chương trình MTQG 1719 ở Quỳ Châu (Nghệ An) đang được địa phương quyết liệt chỉ đạo, tổ chức thực hiện theo kế hoạch, đảm bảo chất lượng, đúng đối tượng thụ hưởng. HIện nay, huyện đang nỗ lực, bằng nhiều giải pháp để nâng cao tỷ lệ giải ngân nguồn vốn, với mục tiêu cao nhất là có thêm nhiều dự án được đưa vào sử dụng, đáp ứng niềm mong đợi của người dân ở những địa bàn còn nhiều khó khăn.
Với trên 130 nghìn hộ dân và hơn 380 nghìn nhân khẩu (tập trung chủ yếu ở 110 xã), đồng bào dân tộc thiểu số đang chiếm hơn 30% dân số của tỉnh Thái Nguyên. Nhằm hỗ trợ đồng bào vươn lên phát triển kinh tế, thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 ( Chương trình MTQG 1719).
Trong bối cảnh khó khăn chung của cả nước, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã nỗ lực, cố gắng với quyết tâm cao và đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong 9 tháng đầu năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của Thái Nguyên tăng 4,35% so với cùng kỳ, cao hơn bình quân chung cả nước (4,24%).
BIDV vừa cho ra mắt kho số tài khoản đẹp thế hệ mới với những ưu điểm vượt trội: Đầu số 88 siêu đẹp, độ dài chỉ 10 chữ số và đặc biệt miễn phí hàng triệu tài khoản đẹp nhiều phong cách.
Tháng 10/2023, Trung tâm Chăm sóc khách hàng BIDV (TTCSKH) đã vinh dự nhận Giải Bạc hạng mục Contact Centre Tự Triển khai Tốt nhất dành cho quy mô từ 20 – 100 bàn tư vấn tại sự kiện International Contact Centre Awards lần thứ 23 do Hiệp hội Contact Centre tại Singapore (CCAS) tổ chức.