Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Thành phố Điện Biên Phủ: Nỗ lực bảo tồn nghề rèn của người Mông

Thành phố Điện Biên Phủ: Nỗ lực bảo tồn nghề rèn của người Mông

Chuyên đề - Thuỳ Anh - 10:35, 07/11/2023
Trước kia đến những bản người Mông đều thấy gia đình nào cũng có 1 lò rèn nhưng ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, những lò rèn này ngày một vắng bóng. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) đã mở lớp truyền dạy nghề rèn, nhằm gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá của đồng bào Mông, đồng thời tạo ra một sản phẩm du lịch mới trên địa bàn.
Ông Giàng A Vẩu với quan niệm

Ông Giàng A Vẩu với quan niệm "Việc nước việc làng, đất vàng cũng hiến"

Chuyên đề - Trọng Bảo - 10:30, 07/11/2023
Để mở đường giao thông nông thôn, ông Giàng A Vẩu, Người có uy tín thôn Sản Chúng, xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đã hiến hơn 2 nghìn mét vuông đất sản xuất của gia đình. Với suy nghĩ “việc nước việc làng, đất vàng cũng hiến” khi huyện, xã có chủ trương mở đường giao thông nông thôn.
Quảng Bình: Đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ nhà cho đồng bào DTTS

Quảng Bình: Đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ nhà cho đồng bào DTTS

Chuyên đề - Khánh Ngân - 10:23, 07/11/2023
Nghị định số 38/2023/NĐ- CP được ban hành là cơ sở pháp lý quan trọng để các địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ở nội dung hỗ trợ nhà ở trong Dự án 1 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Tại Quảng Bình, cả hệ thống chính trị cũng đang tích cực đẩy nhanh tiến độ giải ngân nội dung hỗ trợ nhà ở cho các đối tượng đủ điều kiện thụ hưởng.
Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh tuyên truyền công tác phòng, chống tội phạm

Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh tuyên truyền công tác phòng, chống tội phạm

Chuyên đề - Văn Hoa - 07:04, 07/11/2023
Những năm qua, huyện Văn Lãng đã tập trung triển khai đồng bộ các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ, phòng ngừa xã hội, nâng cao vai trò trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và quần chúng Nhân dân trong phòng ngừa, đấu tranh chống các loại tội phạm, đặc biệt là tội phạm mua bán người qua biên giới. Nhờ đó, đã góp phần nâng cao nhận thức của Nhân dân, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được ổn định.
Lai Châu: Hiệu quả trồng chanh leo trên đất dốc

Lai Châu: Hiệu quả trồng chanh leo trên đất dốc

Chuyên đề - Thuỳ Anh - 06:39, 07/11/2023
Xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu là xã thuần nông, diện tích đất nông nghiệp chủ yếu là đất nương đồi có địa hình dốc, đây là yếu tố quan trọng để lựa chọn giống cây trồng phù hợp và phát triển sản xuất nông sản theo hướng hàng hoá tập trung. Trong đó chanh leo là giống cây được ưu tiên lựa chọn. Mô hình này đã giúp bà con Nhân dân vùng đồng bào DTTS tăng thu nhập và thoát nghèo.
Hòa Bình: Hỗ trợ đồng bào DTTS “an cư lạc nghiệp”

Hòa Bình: Hỗ trợ đồng bào DTTS “an cư lạc nghiệp”

Chuyên đề - Ngọc Ánh – Hà Hương - 22:39, 06/11/2023
Nhiều năm qua, để giúp đồng bào DTTS tại các bản, làng vùng cao “an cư, lạc nghiệp”, ngoài các chính sách hỗ trợ đầu tư của Chính phủ, tỉnh Hòa Bình đã linh hoạt vận dụng, lồng ghép từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau để triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào, giúp ổn định cuộc sống.
Yên Sơn (Tuyên Quang): Bảo tồn bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số

Yên Sơn (Tuyên Quang): Bảo tồn bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số

Chuyên đề - Việt Hà - Minh Thủy - 22:20, 06/11/2023
Cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số, trong thời gian qua, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tại địa phương. Theo đó, nhiều hoạt động văn hóa được khôi phục như chợ phiên; Làng văn hóa người Cao Lan; nghi thức tắm lửa của đồng bào Cao Lan; múa khèn, đàn môi, múa sênh tiền, múa mừng xuân mới…
Thanh Hóa: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thông tin đối ngoại Nhân dân khu vực biên giới

Thanh Hóa: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thông tin đối ngoại Nhân dân khu vực biên giới

Chuyên đề - Quỳnh Trâm - 22:07, 06/11/2023
Thanh Hóa là tỉnh có đường biên giới đất liền dài 213,6km, có 16 xã, thị trấn của 5 huyện phía Tây của tỉnh gồm Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Lang Chánh, Thường Xuân (nơi chủ yếu đồng bào DTTS sinh sống) nằm giáp với các bản, cụm bản của tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào. Xác định công tác thông tin đối ngoại là một nhiệm vụ rất quan trọng, thường xuyên và lâu dài trong công tác tuyên truyền, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ gìn an ninh biên giới. Do đó, Chương trình phối hợp công tác thông tin, truyền thông và thông tin đối ngoại khu vực biên giới tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022-2030 luôn được các cấp ủy, chính quyền, các đơn vị, lực lượng phối hợp thực hiện tích cực.
Già làng C'Lâu Nhím:

Già làng C'Lâu Nhím: "Người có uy tín trước hết phải uy tín với chính mình"

Chuyên đề - Mạnh Cường- Tiêu Dao - 22:05, 06/11/2023
Nhiều năm qua, già làng C’Lâu Nhím (dân tộc Cơ Tu), Người có uy tín ở thị trấn Prao, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, luôn được bà con kính trọng, nể phục. Trong các lễ hội truyền thống hay ngày hội văn hóa các dân tộc ở vùng Trường Sơn- Tây Nguyên, già làng C’Lâu Nhím thường đứng ở vị trí trung tâm, giữ vai trò chủ lễ khiến mọi người đều ngưỡng mộ.
Ban Dân tộc - Bộ đội Biên phòng Cà Mau: Triển khai hiệu quả các hoạt động phối hợp thực hiện Chương trình MTQG 1719

Ban Dân tộc - Bộ đội Biên phòng Cà Mau: Triển khai hiệu quả các hoạt động phối hợp thực hiện Chương trình MTQG 1719

Chuyên đề - Hạnh Nguyên - 21:58, 06/11/2023
Thời gian qua, chương trình phối hợp giữa Ban Dân tộc tỉnh (BDT) Cà Mau và Ban chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh đang được hai đơn vị tích cực thực hiện, với nhiều nội dung hoạt động phối hợp hiệu quả. Kết quả nổi bật, là sự đồng thuận của Nhân dân trong thực hiện các chính sách dân tộc, các chương trình MTQG, nhất là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) gắn với công tác Biên phòng trong việc quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh khu vực biên giới (KVBG) biển trên địa bàn tỉnh.
Khánh Hòa: Triển khai Dự án 8 Chương trình MTQG 1719 tại 66 thôn, tổ dân phố vùng DTTS của tỉnh

Khánh Hòa: Triển khai Dự án 8 Chương trình MTQG 1719 tại 66 thôn, tổ dân phố vùng DTTS của tỉnh

Chuyên đề - Nguyệt Anh - 21:50, 06/11/2023
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Khánh Hoà đã triển khai Dự án "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" (Dự án 8) thuộc Chương trình MTQG 1719 giai đoạn 2021-2025, bước đầu đạt được những kết quả nhất định.
Nhiều hoạt động thực hiện bình đẳng giới được triển khai tại huyện vùng cao Si Ma Cai

Nhiều hoạt động thực hiện bình đẳng giới được triển khai tại huyện vùng cao Si Ma Cai

Chuyên đề - Trọng Bảo - 21:47, 06/11/2023
Thực hiện Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện vùng cao Si ma cai, tỉnh Lào Cai đã thành lập 04 mô hình “Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng”.
Sơn La: Tăng cường tuyên truyền về chính sách hỗ trợ sản xuất thuộc Chương trình MTQG 1719

Sơn La: Tăng cường tuyên truyền về chính sách hỗ trợ sản xuất thuộc Chương trình MTQG 1719

Chuyên đề - Vương Minh - 21:03, 06/11/2023
Hỗ trợ phát triển sản xuất là một dự án thành phần (Dự án 3) quan trọng trong Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg (Chương trình MTQG 1719). Dự án 3 bao gồm nhiều hoạt động, với nhiều cơ chế, chính sách; đồng thời lại được triển khai cùng lúc với các hoạt động hỗ trợ sản xuất thuộc 02 Chương trình MTQG khác. Do đó, để triển khai hiệu quả Dự án 3 thì công tác tuyên truyền để chính quyền cơ sở và người dân hiểu đúng, hiểu đủ về chính sách có ý nghĩa then chốt.
TP. Cần Thơ: Bứt phá từ cơ chế đặc thù của Nghị quyết số 45/2022/QH15 của Quốc hội

TP. Cần Thơ: Bứt phá từ cơ chế đặc thù của Nghị quyết số 45/2022/QH15 của Quốc hội

Chuyên đề - Như Tâm - 19:40, 06/11/2023
Thông qua những cơ chế đặc thù từ Nghị quyết số 45/2022/QH15 của Quốc hội, TP. Cần Thơ đã và đang phát huy những tiềm năng, lợi thế theo từng lĩnh vực của mình để tăng tốc và bứt phá, hướng tới đô thị hạt nhân của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) theo lộ trình đã đề ra.
Người có uy tín nắm “bí kíp” Lễ Nhảy lửa

Người có uy tín nắm “bí kíp” Lễ Nhảy lửa

Chuyên đề - Ngọc Ánh- Giang Lam - 19:32, 06/11/2023
Trong tháng 9 vừa qua, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang vinh dự đón nhận Bằng ghi danh Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Người góp phần đưa di sản này trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia phải kể đến nghệ nhân - Người có uy tín Phù Văn Thành - thầy cúng nắm giữ “bí kíp” tâm linh huyền bí trong Lễ Nhảy lửa ở thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang.
Hàm Yên (Tuyên Quang): Người có uy tín chung tay, góp sức xây dựng quê hương

Hàm Yên (Tuyên Quang): Người có uy tín chung tay, góp sức xây dựng quê hương

Chuyên đề - Minh Thu - 19:18, 06/11/2023
Toàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang hiện có 196 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Bằng sự nỗ lực, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS huyện Hàm Yên được Nhân dân tín nhiệm, tin yêu, trở thành “cánh tay nối dài” giữa cấp ủy Đảng, chính quyền với Nhân dân.
Doanh nghiệp ngành gạo đón “trợ lực” từ Ngân hàng TMCP Bắc Á

Doanh nghiệp ngành gạo đón “trợ lực” từ Ngân hàng TMCP Bắc Á

Chuyên đề - PV - 16:00, 06/11/2023
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt cơ hội tăng trưởng trong thị trường gạo đầy tiềm năng, góp phần phát huy thế mạnh của Việt Nam trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo, Ngân hàng TMCP Bắc Á (BAC A BANK) triển khai sản phẩm cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp ngành gạo với nhiều đặc điểm ưu đãi riêng có.
Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Rào cản từ tập quán sản xuất (Bài 3)

Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Rào cản từ tập quán sản xuất (Bài 3)

Chuyên đề - Cù Hương - Sỹ Hào - 14:44, 06/11/2023
Cùng với hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi thì Nhà nước sẽ hỗ trợ nâng cao trình độ năng lực sản xuất, tổ chức lớp tập huấn cho các hộ gia đình về kiến thức sản xuất tại thôn, bản và tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm…cho cộng đồng các dân tộc có khó khăn đặc thù. Đây là nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất và sinh kế thuộc Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình MTQG phát triển KT- XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), được quy định rất cụ thể để tháo gỡ “điểm nghẽn” về năng lực sản xuất, thúc đẩy phát triển bền vững các dân tộc có dân số dưới 10.000 người.
Tăng cường quảng bá đất và người Lai Châu

Tăng cường quảng bá đất và người Lai Châu

Chuyên đề - Khánh Thư - 10:43, 06/11/2023
Thời gian qua, tỉnh Lai Châu đã tăng cường tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của địa phương đến bạn bè, du khách trong nước và quốc tế. Qua đó góp phần lan tỏa những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc đến bạn bè trong nước và quốc tế, góp phần nâng cao vị thế của tỉnh, đồng thời nâng cao nhận thức cho Nhân dân về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về ngoại giao văn hóa trong tình hình mới.
Phát huy hiệu quả mô hình kết nghĩa thôn, buôn: Tăng cường gần dân, bám bản (Bài 2)

Phát huy hiệu quả mô hình kết nghĩa thôn, buôn: Tăng cường gần dân, bám bản (Bài 2)

Chuyên đề - Lê Hường - 08:49, 06/11/2023
Chủ trương của công tác kết nghĩa thôn, buôn mang ý nghĩa chính trị, xã hội, nhân văn sâu sắc, được cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, Nhân dân, lực lượng vũ trang, các cấp, ngành cùng đồng bào các dân tộc tin tưởng, tích cực hưởng ứng. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiều người dân, để mô hình đạt mục đích, ý nghĩa thực chất, các đơn vị kết nghĩa cũng cần điều chỉnh một số hoạt động, nhất là việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, những khó khăn bức xúc của người dân, từ đó có những giải pháp giúp đỡ kịp thời...