Những năm qua, tỉnh Cao Bằng đã triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, qua đó góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi của tỉnh. Từ năm 2021 đến nay, với nguồn lực của Chương trình MTQG 1719, tỉnh đã tập trung giải quyết những vấn đề cấp thiết trong vùng DTTS, từ đó tạo động lực giúp người dân ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Với mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã dành hẳn một Dự án 6, hỗ trợ nguồn vốn để triển khai thực hiện nhiều nội dung. Ở Con Cuông (Nghệ An) từ nguồn vốn đầu tư nhiều hạng mục, nội dung của Dự án 6 đã được thực hiện và phát huy hiệu quả.
Với việc thiết kế các mô hình hoạt động của Dự án 8 (Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; Giai đoạn I: 2021-2025) vừa bám sát yêu cầu, mục tiêu, định hướng, vừa mang tính toàn diện, cụ thể, thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế ở cơ sở. Theo đó, hoạt động từ những mô hình, đang góp phần quan trọng vào việc thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu của Dự án 8 tại địa phương về bình đẳng giới
Trong Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030, tỉnh Tuyên Quang đặt mục tiêu nâng cao chất lượng dân số của đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh. Với các hoạt động liên quan thuộc các dự án thành phần của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn 1 từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) được triển khai hiệu quả, Tuyên Quang đang hướng tới hoàn thành mục tiêu này.
Bám sát chỉ đạo từ Trung ương và tỉnh Cao Bằng, Ban Dân tộc tỉnh đang tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và vận động đồng bào dân tộc thiểu số theo Nội dung số 2 Tiểu dự án 1, Dự án 10 Quyết định số 1719/QĐ-TTg.
Xác định thực hiện công tác dân tộc là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, thời gian qua, cấp ủy đảng, chính quyền các cấp trên địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đã quan tâm triển khai kịp thời các chương trình, dự án, chính sách dân tộc. Đặc biệt, địa phương đã chú trọng công tác giảm nghèo bằng các mô hình phù hợp.
Dân tộc Chơ Ro cư trú lâu đời ở vùng núi thấp thuộc tỉnh Ðồng Nai và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Do sinh sống gần kề hoặc đan xen với một số dân tộc khác nên nhiều nét văn hóa truyền thống của người Chơ Ro đã bị mai một. Tuy nhiên, hiện nay một số di sản văn hóa phi vật thể, các phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống đã được ngành Văn hóa, chính quyền địa phương cùng người dân phục dựng lại, phát huy trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào.
Ngày 15/10, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên đã tiếp Đoàn Công tác của Đại sứ quán Hoa Kỳ, do ngài Marc Evans Knapper, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ tại Việt Nam, làm Trưởng đoàn đến thăm và làm việc tại tỉnh Thái Nguyên.
Vượt qua những cung đường thẳng tắp giữa những cánh rừng cao su bạt ngàn xanh ngắt, hiện hữu trước mắt chúng tôi là trung tâm hành chính của huyện biên giới Ia H’Drai (Kon Tum). Diện mạo của vùng đất còn nhiều khó khăn này đang từng ngày thay da đổi thịt, cuộc sống Nhân dân ngày càng ấm no và sung túc hơn. Những sự đổi thay đó là kết quả từ quyết tâm của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của Nhân dân trong quá trình triển khai thực hiện các chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước dành cho vùng đồng bào DTTS; trong đó, có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Sơn La là tỉnh có thế mạnh về sản xuất lâm nghiệp, trong đó có một số vùng có tiềm năng phát triển dược liệu. Thực hiện Chương trình MTQG 1719, tỉnh đang tập trung hỗ trợ người dân phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng, tạo đột phá để phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị.
Chiều 14/10, tại Hội trường Tỉnh ủy Hà Giang, đã diễn ra phiên trù bị Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Hà Giang lần thứ IV, năm 2024. Tham dự phiên trù bị có: Ông Thào Hồng Sơn - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Hoàng Gia Long - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Đại hội và gần 250 đại biểu tiêu biểu đại diện cho trên 80 vạn đồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Chiều 14/10, Đoàn đại biểu tham dự Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Hà Giang lần thứ IV, năm 2024 đã tổ chức Lễ dâng hoa trước Tượng đài Bác Hồ trong khuôn viên trụ sở Tỉnh ủy.
Ngày 14/10, tại Tp. Hạ Long, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị gặp mặt, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh.
Sáng 14/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm về hoạt động thực hiện bình đẳng giới và biểu dương các cá nhân tiêu biểu trong hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới năm 2024.
Nhận thức rõ tầm quan trọng và ý nghĩa của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), cấp ủy đảng, chính quyền huyện Văn Quan đã thực hiện đồng bộ các giải pháp để triển khai hiệu quả Chương trình. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống của đồng bào DTTS, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
Mô hình “Tổ truyền thông cộng đồng” được thành lập tại các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS ở huyện biên giới Đức Cơ (Gia Lai) đã giúp phụ nữ, trẻ em DTTS nơi đây thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xoá bỏ hủ tục, rào cản định kiến giới… để xây dựng cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn.
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Cao Bằng đã đầu tư các công trình phục vụ nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe, tiếp cận thông tin; đồng thời hỗ trợ các hộ đồng bào DTTS có nhu cầu bức thiết về nhà ở, nước sinh hoạt. Vốn của Chương trình MTQG 1719 đã tăng cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, góp phần giảm nghèo đa chiều ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh.
Giờ đây, thầy cô giáo và học sinh ở huyện biên giới còn nhiều khó khăn Ia H’Drai (Kon Tum) không còn phải dạy học và ăn ở trong những căn nhà tạm, thay vào đó là những phòng học, phòng ở mới khang trang với đầy đủ trang thiết bị được đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng đã tích cực, chủ động triển khai các hoạt động trong Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719). Từ đó, khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong đồng bào DTTS.
Nhằm phát huy vai trò, vị trí quan trọng của Người có uy tín trong các bản làng, hằng năm huyện Con Cuông (tỉnh Nghệ An) đều quan tâm đẩy mạnh các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm cho đội ngũ Người có uy tín.