Có thể nói, tín dụng chính sách là một trong những công cụ, giải pháp có tính căn cơ, lâu dài, giúp các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện thắng lợi mục tiêu, kế hoạch về giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội, phục hồi, phát triển kinh tế nhất là trong tình hình kinh tế có nhiều biến động như hiện nay.
Địa phương -
Vân Khánh - Xuân Hải -
10:33, 31/05/2023 UBND tỉnh Bắc Ninh vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ kinh doanh năm 2023 với chủ đề “Sẵn sàng cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển”.
UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch số 1251/KH-UBND về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn học dân gian của các DTTS trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.
Địa phương -
Minh Thu - Văn Hoa -
09:00, 31/05/2023 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp với Chi cục Kiểm lâm (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang) tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KH-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) vừa ban hành Quyết định số 1510/QĐ-BGDĐT về việc công nhận tỉnh Quảng Ninh đạt chuẩn xóamù chữ mức độ 2, năm 2022.
Một bản làng nằm gọn giữa những dãy núi xanh trùng điệp. Chỉ hơn 160 hộ dân mà có 9 dân tộc anh em sinh sống với biết bao câu chuyện về phong tục tập quán, nét văn hóa đặc trưng. Cùng với đó là khát vọng làm giàu của người dân nơi đây.
Vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Phú Yên là địa bàn cư trú của 33 dân tộc anh em, trong đó có 32 DTTS, chủ yếu là các dân tộc Ê Đê, Chăm, Ba Na. Nhờ thực hiện kịp thời và đồng bộ các chính sách dân tộc, những năm gần đây, đời sống kinh tế, xã hội vùng DTT và miền núi ngày càng có nhiều thay đổi tích cực.
Địa phương -
Mạnh Cường - Văn Hoa -
10:55, 30/05/2023 5 tháng đầu năm 2023, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã chủ động phối hợp với các sở ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo triển khai Chương trình MTQG phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) và kế hoạch năm 2023.
Trong những năm qua, tỉnh Bắc Giang luôn chú trọng đầu tư cơ sở vật chất cho các trạm y tế cơ sở, góp phần chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Ngày 29/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Vũ Văn Diện chủ trì cuộc họp kiểm điểm tiến độ xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận tỉnh Quảng Ninh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2022.
Địa phương -
Minh Thu - Văn Hoa -
09:15, 29/05/2023 Từ đầu năm đến nay, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc trên địa bàn.
Si La là một dân tộc rất ít người trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Dân số dân tộc Si La hiện nay khoảng gần 900 người. Người Si La hiện sống tập trung ở 3 bản Seo Hai, Sì Thâu Chải và Nậm Xìn thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Năm 2014, đồng bào Si La di cư từ bên kia sông Đà về nơi ở mới theo Chương trình Tái định cư Thủy điện Sơn La. Về nơi ở mới, mặc dù người Si La đã thích nghi hòa nhập cộng đồng cùng đồng bào các dân tộc khác, nhưng người Si La vẫn giữ được những nét sinh hoạt văn hóa riêng.
Điều thú vị ở xã biên giới Môn Sơn, huyện Con Cuông (tỉnh Nghệ An) là, hầu hết người đứng đầu thôn, bản hiện nay đều là phụ nữ. Đó, chính là bước chuyển biến mới trong nhận thức, suy nghĩ của đồng bào các DTTS; khi vai trò, vị thế của người phụ nữ ngày càng được khẳng định.
Những năm qua, việc thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc tại Nghệ An đã luôn đặt mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào các DTTS lên hàng đầu. Cũng nhờ vậy, bộ mặt nông thôn miền núi xứ Nghệ đã có nhiều khởi sắc tích cực. Trong giai đoạn 2021 - 2025, có 3 chương trình mục tiêu quốc gia được thực hiện đồng loạt, sẽ là động lực lớn, góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương nhằm thúc đẩy sự phát triển cho đồng bào các DTTS.
Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 ở Nghệ An đã bước sang năm thứ hai. Dẫu gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong thời gian đầu thực hiện, nhưng các địa phương đã vào cuộc quyết liệt, nghiêm túc với quyết tâm cao nhất, là thực hiện có hiệu quả Chương trình. Báo Dân tộc và Phát triển ghi nhận ý kiến bày tỏ quan điểm lãnh đạo một số địa phương được thụ hưởng Chương trinh.
Địa phương -
Nguyễn Thanh - CTV -
15:43, 06/02/2023 Người dân ở huyện vùng cao Tương Dương (Nghệ An) đang dần xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại để đẩy đuổi đói nghèo bằng việc chủ động tìm tòi, tận dụng tiềm năng, lợi thế địa phương để làm kinh tế. Trong thành công đó, có dấu ấn của công tác tuyên truyền miệng, cầm tay, chỉ việc.
Người có uy tín trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang gánh vác vai trò quan trọng ở nhiều vị trí khác nhau như, bí thư chi bộ, già làng, trưởng bản. Nhìn lại giai đoạn 2011 - 2021, việc quan tâm thực hiện đẩy đủ chính sách cho Người uy tín đã và đang tạo thêm niềm tin, sự hứng khởi cho Người uy tín trên hành trình chung tay cùng các cấp chính quyền địa phương dẫn dắt đồng bào DTTS ở những bản làng, thôn xóm... xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, phát triển.
Khó khăn trong thực hiện các chương trình MTQG vùng miền núi xứ Nghệ không chỉ là địa hình rộng, tỷ lệ hộ nghèo cao, phát huy nội lực hạn chế… mà còn có những yếu tố vướng mắc, bất cập khách quan khác đến từ việc là năm đầu tiên triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025...
Giai đoạn 2021 - 2025, Sơn La là một trong những tỉnh có địa bàn đặc biệt khó khăn nhiều nhất cả nước, với 125 xã khu vực III và 1.449 bản đặc biệt khó khăn. Tỉnh xác định việc ưu tiên bố trí nguồn lực từ các chương trình, dự án, nhất là Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG) là giải pháp then chốt để giảm nghèo nhanh và bền vững vùng “lõi nghèo” của tỉnh. Trước thềm năm mới 2023, Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Trung Dũng - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Sơn La, xung quanh nội dung này.
Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên vừa phối hợp với Phòng An ninh đối nội (PA02), Công an tỉnh tập huấn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động cho cán bộ, Người có uy tín, người dân các xã vùng đồng bào DTTS và miền núi đặc biệt khó khăn. Hoạt động này góp phần nâng cao nhận thức pháp luật của đồng bào DTTS.