Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn 1 từ 2021 đến 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) được xác định là động lực chính để Phú Thọ giải quyết những vấn đề bức thiết, cấp bách ở vùng DTTS của tỉnh. Vì thế, cùng với việc sâu sát trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tỉnh đã chú trọng công tác giám sát, bảo đảm dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò của cộng đồng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả các công trình, dự án thuộc Chương trình MTQG 1719.
Nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Quảng Nam có nhiều khởi sắc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể.
Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tập trung thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh có sự đổi thay đáng kể. Đặc biệt, từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được xem là một trong những đòn bẩy quan trọng việc rút ngắn khoảng cách giữa miền núi với miền xuôi. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Hà Ra Diêu, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam xung quanh vấn đề này.
Huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) là nơi sinh sống của 19 DTTS, với đặc trưng văn hóa phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, điều kiện sống của đồng bào vùng DTTS và miền núi còn nhiều khó khăn, đặc biệt là về cơ sở hạ tầng và thu nhập. Trước thực trạng này, các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội đã được triển khai và phát huy hiệu quả, mang lại những thay đổi tích cực trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
Nhằm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của người dân cũng như xóa bỏ định kiến về giới, tập tục, thói quen có hại cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai đã thành lập và duy trì hoạt động 19 Tổ truyền thông cộng đồng. Các Tổ truyền thông cộng đồng đã có nhiều hình thức tuyên truyền phù hợp với từng nội dung, đối tượng người dân và bước đầu đã thu được những kết quả tích cực.
Những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) có nhiều bước phát triển. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện đã được cải thiện đáng kể.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang mang lại nhiều chuyển biến tích cực về đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động vùng đồng bào DTTS tại Sóc Trăng, nổi bật là việc thực hiện Tiểu dự án 3 thuộc Dự án 5 Chương trình MTQG 1719 về Phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng đồng bào DTTS và miền núi. Tuy nhiên, việc thực hiện Tiểu dự án 3 này vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi cùng bà Lục Bích Phúc, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) sẽ tiếp sức tỉnh Đồng Nai giải quyết một số nhu cầu bức thiết trong vùng đồng bào DTTS của tỉnh; trong đó có nội dung hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Ngày 13/12, ông Bạch Văn Dương, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận dẫn đầu Đoàn công tác đến kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn. Cùng dự làm việc có lãnh đạo các sở, ngành cấp tỉnh và đại diện các hộ dân Tổ cộng đồng bảo vệ rừng xã Ma Nới.
Xác định công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao năng lực giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trong năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều giải pháp để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ này.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) đang dần hoàn thiện hạ tầng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho các xã khu vực III của tỉnh Sơn La. Hạ tầng ở các địa bàn đặc biệt khó khăn được đầu tư đồng bộ đã thúc đẩy tiến độ xây dựng nông thôn mới, góp phần quan trọng để tỉnh đạt và vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2024.
Mức sinh cao và không đồng đều giữa các vùng, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở vùng đồng bào DTTS còn cao; tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh có xu hướng gia tăng... Đây là những vấn đề về dân số trên địa bàn tỉnh Đăk Nông đã được cảnh báo từ các cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của các DTTS.
Thực hiện Dự án 10, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), từ nguồn kinh phí được giao trong các năm từ 2022-2024, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã chủ trì tổ chức thực hiện hiệu quả nhiều nội dung, tiểu dự án.
So với số liệu cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ II năm 2019, hiện tỷ lệ nghèo trong đồng bào dân tộc La Ha ở tỉnh Sơn La đã giảm 26%, dù chuẩn nghèo đã được nâng lên so với thời điểm 05 năm trước. Đây là thành tựu ấn tượng, cho thấy hiệu quả của các chính sách đầu tư, hỗ trợ các dân tộc có khó khăn đặc thù trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Mới đây, Hội LHPN huyện Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang) đã tổ chức thành công Hội thi “Thủ lĩnh tài năng” Câu lạc bộ (CLB) Thủ lĩnh của sự thay đổi năm 2024.
Toàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ hiện có 164 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Đây là những người được Nhân dân tin tưởng, suy tôn là những công dân gương mẫu, đi đầu trong việc thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Người có uy tín trong đồng bào DTTS huyện Tân Sơn đã và đang là lực lượng quan trọng ở cơ sở trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS đoàn kết xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng nông thôn mới, xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo thoát nghèo bền vững, những năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo, thuộc Dự án 2, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững. Nhờ đó, đã giúp khơi dậy tính chủ động, tạo cơ hội để người nghèo tự lực phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Vừa qua, Phòng Dân tộc huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) phối hợp cùng Trường PTDT Nội trú THCS và THPT huyện Thuận Châu tổ chức Hội thi “Tìm hiểu và tuyên truyền pháp luật về hôn nhân và gia đình, luật bình đẳng giới và các quy định của pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống”.
Xác định rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của tín dụng chính sách xã hội đối với việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), gắn với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội hiệu quả. Đây là điểm tựa thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo, ổn định sản xuất và phát triển sinh kế cho người dân.
Ngày 11/12, tại cơ quan Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng, Tổ công tác Ban Chỉ đạo 202 Bộ Quốc phòng do Đại tá Lê Thành Công - Trưởng phòng Kinh tế sự nghiệp Cục Kinh tế, Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện các nội dung, dự án thành phần trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022 - 2023 và tình hình triển khai nhiệm vụ năm 2024 - 2025 của đơn vị Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sóc Trăng.