Trà Vinh đang hoàn thiện hồ sơ để trình Trung ương xét công nhận tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM). Đây là “quả ngọt” cho quyết tâm của Trà Vinh, trong đó có nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành Nông nghiệp tỉnh. HIện nay, Trà Vinh đã và đang phát huy thành quả xây dựng NTM để phát triển du lịch, với “mũi chủ công” là các sản phẩm du lịch nông nghiệp đặc trưng. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Trường Giang, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh xung quanh nội dung này.
Thời gian qua, tỉnh Bình Định đã huy động cả hệ thống chính trị, quyết tâm thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719). Quá trình triển khai, đã tạo được sự đồng thuận, chung tay, góp sức của các tầng lớp Nhân dân và đã đạt được hiệu quả thiết thực, nâng cao thu nhập cho người dân, thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Chiều 29/11, tại thị trấn Phước Dân, UBND huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội thi tay nghề nghệ thuật làm gốm của người Chăm năm 2024. Tham gia Hội thi có 30 thí sinh là những nghệ nhân dân tộc Chăm ở làng gốm Bàu Trúc.
Chiều 29/11, Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức giám sát thực hiện Dự án 1 Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội và miền núi (Chương trình MTQG 1719) tại huyện Ninh Phước. Đoàn công tác do bà Nguyễn Quỳnh Liên, Trưởng ban Dân chủ, Giám sát và phản biện xã hội thuộc Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam làm Trưởng đoàn. Ông Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND huyện Ninh Phước tiếp làm việc với Đoàn công tác. Tham dự còn có ông Bạch Văn Dương, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Quảng Nam, sau 3 năm (2022 - 2024) thực hiện bộ tiêu chí thôn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025 gắn với mô hình miền quê đáng sống, toàn tỉnh có 287 thôn đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.
Sáng 29/11, tại thôn Làng Mới (xã Mường Hoong, huyện Đăk Glei), Tỉnh ủy Kon Tum tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện giúp đỡ các xã Mường Hoong, Ngọc Linh, huyện Đăk Glei về phát triển kinh tế - xã hội và kết quả xây dựng nông thôn mới đối với thôn Làng Mới, xã Mường Hoong. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang chủ trì Hội nghị.
Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) đã triển khai nhiều công trình dự án định cư, giúp người dân có chỗ ở an toàn. Bên cạnh đó, huyện cũng đang tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân.
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (gọi tắt là Chỉ thị 40-CT/TW), tại tỉnh Đồng Nai, hàng nghìn lượt hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo được vay vốn, góp phần tích cực cùng các cấp, ngành thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, thời điểm này, tỉnh Tuyên Quang đang quyết liệt đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhằm đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn đầu tư công.
Chiều 28/11, Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức buổi giám sát thực hiện Dự án 1 Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội và miền núi (Chương trình MTQG 1719) tại Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận). Đoàn công tác do bà Nguyễn Quỳnh Liên, Trưởng ban Dân chủ, Giám sát và phản biện xã hội thuộc Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam làm Trưởng đoàn. Bà Pi Năng Thị Thủy, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận tiếp và làm việc với Đoàn công tác.
Thời gian qua, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS được tỉnh Bình Phước quan tâm, phát huy. Đặc biệt, nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng vào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang tạo điều kiện để Bình Phước cụ thể hóa điều này.
Đoàn công tác của UBND tỉnh Quảng Nam do ông Trần Anh Tuấn - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam dẫn đầu, vừa làm việc với UBND huyện Nam Giang về việc giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Ngày 28/11, đã chính thức diễn ra Hội thi cồng chiêng, xoang của đồng bào Xơ Đăng lần thứ II năm 2024 huyện Tu Mơ Rông. Đây là 1 trong 5 sự kiện do huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) tổ chức, nhằm hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các DTTS tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024.
Những năm qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Văn Lãng đã tích cực triển khai các nội dung của Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Qua đó đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần đảm bảo tiếng nói và sự tham gia thực chất của phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ở vùng đồng bào DTTS, vùng đặc biệt khó khăn. Để ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng tảo hôn trên địa bàn, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai đã tích cực triển khai thực hiện Dự án 8 Chương trình MTQG 1719, trong đó, đã đẩy mạnh thành lập, nâng cao hiệu quả và nhân rộng mô hình Tổ Truyền thông cộng đồng (TTCĐ).
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhanh và bền vững, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng, quan tâm phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Từ các lớp đào tạo nghề đã tạo sinh kế cho người dân, qua đó góp phần thay đổi diện mạo vùng nông thôn, miền núi.
Theo Quyết định số 693/QĐ-UBND ngày 25/3/2024 của UBND huyện Bình Gia, triển khai Tiểu dự án 1, Dự án 3-Hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện Bình Gia đã phân bổ nguồn vốn là 2.828 triệu đồng. Nguồn vốn kéo dài của năm 2022 thực hiện năm 2024 là 18 triệu đồng, vốn kéo dài của năm 2023 thực hiện năm 2024 là 218 là triệu đồng (trong đó: 195 triệu đồng ngân sách Trung ương, 23 triệu đồng ngân sách huyện).
Tính đến 20/11/2024, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) đã giải ngân được 97,36% nguồn vốn đầu tư phát triển và 43,99% nguồn vốn sự nghiệp của Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719). Sau 4 năm triển khai thực hiện, nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719 đã trở thành “đòn bẩy” giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi có nhiều khởi sắc.
Những nghệ nhân dân tộc Xơ Đăng kể câu chuyện của cộng đồng dân tộc mình trên sắc màu thổ cẩm. Không chỉ gửi gắm vào đó hồn cốt của dân tộc, những phụ nữ Xơ Đăng ở xã Măng Bút, Kon Plông, tỉnh Kon Tum còn sáng tạo ra các sản phẩm thổ cẩm mang tính ứng dụng cao, phù hợp với xu thế, thị hiếu của khách du lịch và người tiêu dùng.
Thực hiện Dự án 6 - Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận phối hợp với UBND thị trấn Phước Dân tổ chức Lớp truyền dạy Nghệ thuật làm gốm truyền thống người Chăm tại Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân.