“Hơn nửa năm nay, chúng tôi vẫn phải sống chung với lũ lụt” – ông Montu Mian, một nông dân đến từ quận Satkhira, phía nam Bangladesh than thở với phóng viên báo Zinger News.
Xã hội -
Ông Lê Huy Ngọ - Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT (CĐ) -
15:30, 12/05/2021 Giữ đê, phòng lụt, chống lụt, phòng bão, chống bão, phòng hạn, chống hạn,… là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, vì lợi ích của các cấp chính quyền và người dân. Phát huy kinh nghiệm đã được đúc kết từ lịch sử, phòng, chống thiên tai (PCTT) hiện này là công tác thường xuyên, phải được phát động thành phong trào thi đua để từng bước trở thành nếp sống văn hóa của người dân Việt Nam.
Nhận lời mời của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, tối 23/4, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu quan trọng về chủ đề "Các lợi ích kinh tế của Hành động Khí hậu" tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu, được tổ chức theo hình thức trực tuyến trong hai ngày 22 và 23/4.
Nhận lời mời của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, tối 22/4, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự Phiên khai mạc trọng thể Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu.
Để giúp người dân khu vực đồng bằng sông Cửu Long kịp thời ứng phó, phòng chống hạn mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu được dự báo với tần suất thường xuyên, mức độ nghiêm trọng và khốc liệt hơn thời gian tới, Nhà máy nước Nhị Thành (Long An) đã kết hợp với Trường đại học Thủy lợi miền Nam phát triển phần mềm dự báo mức độ xâm nhập mặn trên sông Mê Công.
Nếu quá trình nuôi cấy không được kiểm soát chặt chẽ, thịt nhân tạo có thể bị nhiễm chất gây rối loạn nội tiết và những chất độc hại khác trước khi ra thị trường
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, du lịch… Song, đây cũng là khu vực đang chịu nhiều tác động, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Trong bối cảnh đó, thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 17/11/2017 về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu, hàng loạt giải pháp đã được thực thi hiệu quả, tạo đà cho sự phát triển toàn diện, trong đó có lĩnh vực du lịch - ngành kinh tế mang tính tổng hợp ở đồng bằng châu thổ.
Tối 23/2/2021 (giờ Việt Nam), nhận lời mời của Thủ tướng Anh Boris Johnson, Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) trong tháng 2/2021, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự và phát biểu tại phiên Thảo luận mở Cấp cao trực tuyến của HĐBA LHQ với chủ đề “Giải quyết các nguy cơ đối với hoà bình và an ninh quốc tế liên quan đến khí hậu”.
Trong hai ngày 25, 26/1/2021, Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến về thích ứng với Biến đổi khí hậu nhằm bàn về các giải pháp cấp bách để thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động mạnh mẽ tới tất cả các quốc gia trên thế giới đã diễn ra.
Xã hội -
Tùng Nguyên -
16:00, 04/12/2020 Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trở nên mong manh trước biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng phức tạp, nhất là tình trạng sụt lún, sạt lở đất đang có chiều hướng gia tăng. Để phát triển bền vững khu vực đồng bằng, cần thiết phải có một tầm nhìn chiến lược.
Tin tức -
Khánh Thi -
19:27, 27/11/2020 Trong 3 ngày (từ 25 - 27/11), Ban Quản lý Dự án GCF Chống chịu Biến đổi khí hậu phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc và Ban quản lý dự án thành phần tỉnh Quảng Nam đã tổ chức hội thảo vê lập kế hoạch Hợp phần 3 và Tập huấn về Quản lý rủi ro thiên tai – biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tỉnh Quảng Nam.
Xã hội -
Tùng Nguyên -
11:14, 27/11/2020 Biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp với nhiều hình thái thiên tai cực đoan, đặc biệt là lũ quét, sạt lở đất, đang làm gia tăng nguy cơ thu hẹp quỹ đất. Điều này khiến việc thực hiện mục tiêu bảo đảm đất ở, đất sản xuất cho người dân vốn đã khó thực hiện nay lại càng gian nan hơn.
Tin tức -
Khánh Thi -
18:37, 26/11/2020 Ngày 26/11 tại TP. Cần Thơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức Hội nghị báo cáo và tham vấn Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Một trong những vấn đề được quan tâm tại Hội nghị là làm thế nào để phát triển bền vững ĐBSCL trước biến đổi khí hậu.
Ngày 18/11, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) làm việc với tỉnh Yên Bái để chuẩn bị cho Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng xanh thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái” do ADB tài trợ.
Rừng ngập mặn bàu Cá Cái ở xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi không chỉ có tác dụng phòng hộ chắn sóng, cải thiện môi trường sinh thái mà còn đang mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho người dân vùng ven biển.
Tin tức -
Hoàng Quý -
22:26, 06/11/2020 Trong những tháng cuối năm 2020, thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, bất thường dưới tác động của biến đổi khí hậu. Theo đó, hạn hán, mưa lớn, lũ, ngập lụt, sạt lở đất, giông lốc, bão, mưa đá ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và sinh hoạt đời sống của người dân...
Thời sự -
N.Tâm -
19:08, 22/10/2020 Trong 2 ngày 22-23/10, Vụ Địa phương III, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội nghị tập huấn về “Bảo vệ môi trường và ứng phó trước tác động của biến đổi khí hậu để phát triển bền vững”. Dự Hội nghị có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Lê Sơn Hải; Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Đồng Văn Thanh.
Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp và khó lường, thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh Ðiện Biên đã chủ động khảo sát sản xuất, khuyến cáo và hướng dẫn người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất nương, đất trồng lúa một vụ kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác; qua đó hạn chế được rủi ro do thiên tai, dịch bệnh, đồng thời nâng cao năng suất cây trồng và thu nhập của người dân.
Lắp đặt và sử dụng mô hình điện mặt trời áp mái là lợi thế rất lớn của địa phương trong khai thác nguồn năng lượng sạch tự nhiên, giảm thiểu sử dụng năng lượng hóa thạch và góp phần chống biến đổi khí hậu.
An ninh lương thực quốc gia đang bị đe dọa khi khu vực đồng bằng đang chịu tác động mạnh bởi biến đổi khí hậu (BĐKH). Điều này đòi hỏi phải có một chương trình phát triển tổng thể đồng bằng, tránh tình trạng “mạnh ai nấy làm” trong ứng phó BĐKH.