Ngày 13/11, tức sáng nay theo giờ Việt Nam, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), với thỏa thuận toàn cầu nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C như đã đặt ra trong Thỏa thuận Paris 2015 để cứu thế giới khỏi thảm họa biến đổi khí hậu.
Từ việc sử dụng bao tải để trồng khoai mỡ đến trồng cà chua trong trang trại thủy canh, người nông dân tại đất nước Nigieria đã tìm ra nhiều cách để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Ngày 6/11, nước chủ nhà Anh cho biết, dự kiến có 45 quốc gia sẽ cam kết đẩy mạnh bảo vệ thiên nhiên và đại tu nông nghiệp để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong ngày làm việc hôm nay tại Hội nghị Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26).
Chiều 1/11 (giờ Vương quốc Anh), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng trong ngày đầu tiên của Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26).
Trưa ngày 01/11 theo giờ địa phương, tức 19h theo giờ Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự Lễ khai mạc trọng thể Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi Khí hậu tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) tại thành phố Glasgow, Scotland, Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Sáng 1/11 (theo giờ địa phương), tại Glassgow, Scotland, Vương quốc Anh, bên lề Hội nghị COP26, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Hội đồng năng lượng gió toàn cầu (GWEC); tiếp Chủ tịch tập đoàn kiếm giám đốc điều hành Tập đoàn năng lượng Điện gió Orsted và tiếp Giám đốc điều hành Lego.
Sáng 1/11 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự đối thoại với Ngân hàng Standard Chartered và tiếp Chủ tịch ngân hàng này, ông José Vinals nhân dịp tham dự Hội nghị COP26 và thăm làm việc tại Vương quốc Anh.
Xã hội -
Khánh Thi - CĐ -
11:35, 01/11/2021 Phát triển bền vững cần chú trọng vào việc chăm lo sức khỏe con người và bảo vệ môi trường hơn là chỉ tập trung cho tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá. Điều này cần được quy định chặt chẽ để tránh tình trạng lợi dụng chính sách, đánh đổi môi trường lấy lợi ích kinh tế.
Bản đồ rủi ro và Kế hoạch thích ứng biến đổi khí hậu (CS-MAP) đã được triển khai có hiệu quả tại 5 vùng sinh thái của Việt Nam, nhằm giúp nông dân giảm thiểu và ứng phó với rủi ro khí hậu như lũ lụt, hạn hán và xâm nhập mặn.
Nhận lời mời của lãnh đạo và Chính phủ Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu ghi hình tại Diễn đàn lần thứ IV “Tuần lễ năng lượng Nga” được tổ chức tại Moscow từ ngày 13-15/10/2021.
Ngày 8/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc điện đàm với Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về biến đổi khí hậu John Kerry.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.
Theo một nghiên cứu của Mạng lưới Giám sát Rạn san hô Toàn cầu (GCRMN) được công bố ngày 5/10, biến đổi khí hậu đã làm chết hàng loạt rạn san hô trên thế giới và số lượng sẽ còn tăng thêm nếu các đại dương tiếp tục ấm lên.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1662/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030".
Xã hội -
Khánh Thi - CĐ -
15:33, 23/09/2021 Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu (CSA), là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên, việc nhân rộng các công nghệ CSA còn hạn chế do những khó khăn trong tiếp cận yếu tố đầu vào, chi phí thực hiện cao và thiếu vốn đầu tư. Ngoài ra, thiếu thông tin hướng dẫn và hỗ trợ thực hiện CSA trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở tầm chiến lược, cũng là rào cản trong việc triển khai các công nghệ CSA.
Tin tức -
PV-CĐ -
17:54, 21/09/2021 Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa ban hành văn bản số 98/TWPCTT gửi các cơ quan thông tấn, báo chí về việc phối hợp tuyên truyền và tham gia Giải báo chí toàn quốc về phòng, chống thiên tai lần thứ 2.
Xã hội -
Khánh Thi - CĐ -
18:21, 20/09/2021 Nếu như khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đang triển khai sản xuất nông nghiệp theo hướng “thuận thiên”, thì các tỉnh miền núi cũng đã có những mô hình nông nghiệp thông minh để thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA). Nhưng đây mới chỉ là những mô hình ở dạng thực hành, rất cần được quan tâm nhân rộng.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn chỉ đạo các huyện miền núi lập phương án phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo an toàn, sẵn sàng di dời người dân khỏi khu vực có nguy cơ ngập lụt, sạt lở.
Xã hội -
Khánh Thi - CĐ -
12:15, 17/09/2021 Biến đổi khí hậu (BĐKH) dự kiến sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất của tất cả các hệ thống sản xuất ở Việt Nam, trong đó có ngành nông nghiệp. Nhất là ở miền núi, trong điều kiện sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, phương thức canh tác còn lạc hậu, BĐKH sẽ làm gia tăng gánh nặng dịch bệnh, kéo giảm năng suất của các loại cây trồng, vật nuôi.
Xã hội -
Khánh Thi - CĐ -
17:58, 15/09/2021 Với hầu hết các tỉnh, thành vùng DTTS và miền núi, sản xuất nông nghiệp là “trụ đỡ” của nền kinh tế. Nhưng trước biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, “trụ đỡ” này đang có nguy cơ lung lay, đòi hỏi phải có những thay đổi phù hợp, hướng tới xây dựng nền nông nghiệp thông minh (CSA) để thích ứng.