Từ chỗ phát, đốt rừng làm nương rẫy, những năm gần đây, đồng bào Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã tích cực trồng lại rừng. Bởi họ hiểu rằng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giữ cho rừng mãi xanh sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và hơn hết là che chở cho chính thôn, làng được bình yên...
Để khẩn trương khắc phục hậu quả của bão số 3 gây ra và giảm thiểu khó khăn cho người dân và doanh nghiệp trồng rừng, tỉnh Quảng Ninh phát động đợt cao điểm thu dọn, tận thu lâm sản và vệ sinh rừng bị thiệt hại sau bão.
Media -
Ngọc Chí -
19:25, 19/11/2024 Từ chỗ phát, đốt rừng làm nương rẫy, những năm gần đây, đồng bào Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã tích cực trồng lại rừng. Bởi họ hiểu rằng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giữ cho rừng mãi xanh, sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và hơn hết là che chở cho chính thôn, làng của mình được bình yên.
Hơn 10 năm qua, Người có uy tín Bế Sinh Nghiệp, dân tộc Tày, thôn Ngàn Vàng Dưới, xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh là người đã có nhiều đóng góp trong các phong trào ở địa phương. Đặc biệt, ông tham gia hòa giải xử lý thành công nhiều vụ việc tranh chấp, lấn chiếm đất rừng của các hộ dân trên địa bàn.
Theo báo cáo của UBND huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) tại Hội nghị Tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng và phòng cháy chữa cháy rừng năm 2024, diễn ra chiều ngày 17/10, trong năm 2024, huyện triển khai trồng mới hơn 302ha rừng.
Sinh ra, lớn lên gắn bó với rừng và cũng thấu hiểu những hậu quả khi để mất rừng. Giờ đây, cộng đồng người Xơ Đăng ở làng Ty Tu, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đang ngày đêm giữ lại những cánh rừng nguyên sinh hình thành từ hàng trăm năm trước và nỗ lực trồng thêm rừng. Với ước nguyện những cánh rừng mãi thêm xanh để che chở cho dân làng có cuộc sống bình yên.
Kinh tế -
Minh Thu -
02:39, 07/07/2024 Hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia (Vietnam Forest Certification Scheme) của Việt Nam có tên viết tắt là VFCS được xây dựng theo Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng. Không chỉ mang lại những lợi ích về kinh tế, VFCS còn góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Kinh tế -
Hương Trà -
01:39, 30/08/2024 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 895/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bẫy kẹp, bẫy dây sắt thòng lọng, bẫy lao… - những hơn 15.000 chiếc như thế của khách sơn tràng được kiểm lâm Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát (Nghệ An) thu giữ rồi kết thành những chú voi ngộ nghĩnh, đáng yêu. Điều ấy đã mang đến một thông điệp ý nghĩa về sự chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã…
Media -
BDT -
20:00, 21/10/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 21/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường được bầu giữ chức Chủ tịch nước. Chiêm ngưỡng ruộng bậc thang ở Lạc Sơn. Phát triển "Báu vật" của rừng. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Việc xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp là một trong những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ, phát triển rừng. Tại Kỳ họp thứ 21, HĐND tỉnh Lào Cai khóa XVI ngày 22/8/2024 đã thông qua Nghị quyết số 14/2024/NQ-HĐND (NQ14) về mức cấp kinh phí, đầu tư, hỗ trợ đầu tư, khoán bảo vệ rừng; hỗ trợ tiền ăn cho người tham gia chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Trong đó, ban hành mức cấp kinh phí khoán bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh đối với các loại rừng với mức hỗ trợ đều tăng so với trước đây.
Sáng kiến hộ chiếu vườn quốc gia là một trong những nội dung quan trọng trong Bản ghi nhớ hợp tác giữa Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) và Suntory PepsiCo Việt Nam được ký kết vào ngày 11/7 trong khuôn khổ Diễn đàn hợp tác công – tư phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng, khởi động sáng kiến Hộ chiếu vườn quốc gia.
Xã hội -
Ngọc Chí -
14:40, 25/05/2024 Trước thực trạng hàng trăm cán bộ, viên chức, người lao động làm công tác quản lý bảo vệ rừng xin nghỉ việc bởi lý do áp lực công việc, lương thấp, không đảm bảo cuộc sống, tỉnh Kon Tum đã có nhiều kiến nghị đến các bộ, ngành Trung ương sớm có những chính sách phù hợp, ưu đãi để người làm công tác bảo vệ rừng an tâm công tác, gắn bó với rừng.
Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương là khu bảo tồn thiên nhiên có hệ sinh thái động, thực vật phong phú, đa dạng ở nước ta. VQG Cúc Phương nằm giữa lòng dãy núi Tam Điệp hùng vĩ thuộc xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Nình Bình, tiếp giáp với vùng núi Tây Bắc và thuộc địa phận 3 tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa, cách Hà Nội 120km.
Kinh tế -
Minh Thu -
14:34, 25/05/2024 Năm 2023 đánh dấu một mốc rất quan trọng. Lần đầu tiên ngành lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng). góp phần hiệu quả vào công tác quản lý, bảo vệ rừng (BVR) theo hướng bền vững. Không chỉ là bài toán kinh tế, tín chỉ carbon rừng còn góp phần hiệu quả vào công tác quản lý, bảo vệ rừng (BVR) bền vững.
Kinh tế -
An Yên -
17:38, 23/05/2024 Ngoài những khó khăn như thiếu cây giống bản địa, nếu chọn cây bản địa thì nhiều thủ tục thanh quyết toán, đơn giá thấp, dễ phát sinh chi phí ..., còn có nguyên nhân do thời tiết bất lợi, trâu bò phá hoại, sâu bệnh phá hoại... khiến cho nhiều diện tích rừng trồng thay thế trên địa bàn tỉnh Nghệ An chỗ thì chết gần hết, nơi thì phải dặm thêm nhiều lần.
Kinh tế -
Vân Khánh -
21:05, 06/05/2024 Tính đến giữa tháng 3/2024, Quảng Bình đã chi trả gần 72 tỷ đồng tiền từ thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ cho các đối tượng hưởng lợi theo quy định tại Nghị định số 107/2022/NĐ-CP của Chính phủ, đạt hơn 86% kế hoạch năm 2023 được UBND tỉnh phê duyệt. Trong đó, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng là chủ rừng được nhận hơn 20 tỉ đồng từ việc bán tín chỉ carbon. Đây là một con số lớn rất ấn tượng của Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Phóng sự -
Thanh Nguyễn -
09:04, 08/05/2024 Đổ dốc Bù Sen, những cánh rừng bát ngát của xã Diên Lãm (Quỳ Châu, Nghệ An) đã ở phía xa xa. Núi với rừng, cứ thế tiếp diễn, xanh ngắt, tưởng như mênh mông đến vô cùng. Hỏi ra mới hay, đó là những cánh rừng được cộng đồng người Thái ở bản Hốc đang ngày đêm gìn giữ bằng hương ước nghiêm ngặt.
Xã hội -
Ngọc Chí -
09:43, 24/05/2024 Lương thấp, áp lực, nguy hiểm và trách nhiệm cao, đang là những nguyên nhân khiến cho nhiều viên chức, người lao động làm công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum xin nghỉ việc. Tình trạng này đã ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phương.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Kon Tum đã có báo cáo gửi UBND tỉnh về việc đề xuất hướng xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc Thủy điện Thượng Kon Tum tích nước khiến hơn 25 ha rừng bị chết.