Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có quyết định công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2021.
UBND TP. Đà Nẵng vừa phê duyệt “Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Xã hội -
Lê Hường -
09:33, 21/09/2020 Tây Nguyên đang mùa mưa. Thời điểm này, người dân ở các tỉnh Tây Nguyên rất phấn khởi, bởi họ sẽ có thêm nguồn thu nhập khá từ sản vật trong rừng như măng, nấm, các loại rau rừng... Đây cũng chính là lý do, đồng bào Tây Nguyên gọi mùa mưa là mùa “ăn rừng”.
Xã hội -
Trọng Bảo -
15:35, 28/10/2019 Với quan niệm núi rừng là linh hồn của vạn vật, bảo vệ, che chở cho con người tồn tại và phát triển, là nơi trú ngụ của các đấng siêu nhiên, hằng năm, đồng bào Lự vẫn duy trì Lễ cúng rừng để mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, bản làng yên bình, đời sống người dân ấm no, qua đó, khẳng định sự hòa hợp của cộng đồng với thiên nhiên.
Mặc dù chiến tranh đã qua từ lâu, nhưng nhiều diện tích rừng ở xã Hướng Linh, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị vẫn rất khó để phục hồi. Chính quyền và người dân cũng đã trồng nhiều loại cây nhưng không thành công. Phải đến năm 2015, khi khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa đưa giống bản địa vào trồng mới, bước đầu khắc phục được hiện trạng này.
Vừa qua, Vụ Địa phương I (Uỷ ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng và UBND huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội nghị Truyền thông về công tác bảo vệ và phát triển rừng trong vùng đồng bào DTTS tại xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Theo lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Khánh Hòa, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa liên tục xảy ra các vụ phá rừng. Theo đó, lực lượng chức năng đã phát hiện, lập biên bản 197 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng. Các lực lượng đã tiến hành xử lý 136 vụ vi phạm, tịch thu 360,056m3 gỗ các loại, thu nộp ngân sách hơn 1,32 tỷ đồng.
Cùng với việc triển khai thực hiện các dự án chuyển đổi rừng làm mất rừng thì tình trạng người dân xâm canh, xâm lấn, phá rừng diễn ra hết sức nghiêm trọng, khiến khu vực Tây Nguyên đang đứng trước nguy cơ không còn rừng. Nếu không có giải pháp căn cơ thì mai đây, Tây Nguyên có còn là đại ngàn?
Cùng với sản phẩm gỗ rừng thì các loại lâm sản ngoài gỗ (LSNG) vốn là nguồn cung cấp thiết yếu cho cuộc sống của rất đông đồng bào DTTS. Tuy nhiên, thời gian qua việc phát triển LSNG chưa tương xứng với tiềm năng. Xây dựng chuỗi liên kết giá trị LSNG là xu hướng tất yếu cần được thúc đẩy nhằm cân bằng giữa giá trị kinh tế phục vụ xóa đói giảm nghèo gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Từ năm 2014, Chính phủ đã chỉ đạo thu hồi một phần diện tích đất của các nông, lâm trường hoạt động không hiệu quả để giải quyết đất sản xuất cho người dân. Sau 4 năm triển khai, rất nhiều vướng mắc vẫn chưa được tháo gỡ.
Từ đầu năm đến nay, nhiều nhân viên quản lý-bảo vệ rừng ở tỉnh Khánh Hòa, Bình Định... đồng loạt xin nghỉ việc. Tình trạng này khiến cho các đơn vị thiếu nhân lực trầm trọng, “cuộc chiến” bảo vệ rừng cũng ngày càng cam go hơn.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân. Trong những năm qua tỉnh Điện Biên cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi những diễn biến thời tiết cực đoan, như: lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, rét đậm, rét hại... Trong đó, chịu tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhất là ngành Nông nghiệp địa phương.
Mấy hôm nay, dư luận chú ý tới những tờ đơn xin nghỉ việc của hơn 10 cán bộ kiểm lâm ở Quảng Nam, được nhiều cơ quan báo chí đăng tải. Theo những người đưa tin thì những cán bộ kiểm lâm nộp đơn xin nghỉ việc vì lý do sức khỏe, vì áp lực công việc…
Tỉnh Bình Thuận đang xem xét triển khai sử dụng máy bay không người lái để phục vụ công tác quản lý rừng trên địa bàn.
Để được hợp thức hóa, đất rừng đã trải qua con đường “bất minh”, có dấu hiệu tiếp tay của nhiều cán bộ, lãnh đạo ở nhiều ngành, nhiều cấp.
Ngày 26/3, bản tin VTV8 phát thông tin: Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam đưa vào ứng dụng phần mềm giám sát bảo vệ rừng, kết hợp ảnh vệ tinh viễn thám kết nối với máy tính bảng để truy cập diễn biến bất thường của rừng. Quảng Nam sẽ đầu tư 8 tỷ đồng để mua sắm thêm trang thiết bị, cấp máy tính bảng có kết nối Internet tốc độ cao đến từng nhóm hộ nhận khoán bảo vệ rừng tại các xã miền núi.
hời gian qua, tỉnh Lai Châu đã thực hiện việc chi trả dịch vụ môi trường rừng (CTDVMTR) kịp thời, đúng đối tượng. Qua đó không những tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân mà còn nâng cao ý thức bảo vệ và phát triển rừng.
Nhờ những làng đồng bào DTTS có ý thức cao trong việc giữ rừng, nên nhiều cánh rừng ở Bình Định vẫn giữ được màu xanh vốn có của đại ngàn. Từ việc bảo vệ rừng, người dân cũng được thụ hưởng nhiều loại “lộc rừng” quý giá như: chò chai, dầu rái, mật ong, bông đót…, giúp họ nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống.
Những năm gần đây, nhờ triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ trồng rừng, đặc biệt là Nghị định 75 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào DTTS giai đoạn 2015-2020, đồng bào DTTS vùng biên giới ven sông Đà thuộc tỉnh Lai Châu đã có một phần thu nhập ổn định.