Tin tức -
Minh Thu -
16:08, 05/09/2024 TP. Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh) vừa phối hợp Trung tâm Phát triển hạ tầng kỹ thuật thành phố, các cơ quan, đơn vị liên quan và phường Thảo Điền, An Khánh tổ chức Lễ khởi công xây dựng Nhà sàn Điện Biên tại công viên đường Võ Nguyên Giáp, TP. Thủ Đức.
Sắc màu 54 -
Mắn On - Sùng Dính -
11:21, 17/07/2023 Nhà sàn là một sản phẩm văn hóa đặc sắc, giữ vị trí quan trọng trong đời sống vật chất, tinh thần đồng bào các DTTS. Với đồng Thái, trong bối cảnh giao thoa văn hóa giữa các dân tộc, vùng miền diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, thì việc bảo tồn, gìn giữ các nếp nhà sàn truyền thống chính là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Media -
Trọng Bảo -
07:48, 01/08/2024 Trải qua hàng trăm năm sinh sống bên dòng Nặm Luông, đồng bào Tày ở xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã tạo dựng một kho tàng văn hóa đa dạng. Cùng với bảo tồn các nghề truyền thống, các phong tục, tập quán dân gian thì đồng bào Tày nơi đây luôn cố gắng gìn giữ những nếp nhà sàn truyền thống, nơi lưu giữ những nét văn hóa tinh thần đậm đà bản sắc…
“Nhà em giữa nắng vàng/ Con suối tràn bờ đá/ Hương rừng thơm mùa Hạ/ Đường chiều về quanh co”… Lời bài hát “Nhà em ở lưng đồi” khiến nhiều người như tìm thấy không gian bản làng của mình trong đó. Tại huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) có một bản làng nằm kề bên thị trấn Vĩnh Lộc, qua bao năm tháng vẫn khoác lên nét đẹp nguyên sơ, bình yên, mang đậm bản sắc văn hóa người Tày, đó là bản Đồng Hương.
Tin tức -
An Yên -
11:21, 22/11/2023 Thông tin trên được ngành Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An cho biết. Theo đó, ngành sẽ tiến hành rà soát, kiểm kê, phân loại các ngôi nhà sàn, nhà cổ để xem xét, xếp hạng theo Luật Di sản nhằm bảo tồn, phát huy hiệu quả các di sản, phục vụ phát triển du lịch.
Media -
Nhóm PV -
11:22, 14/07/2022 Cuộc sống ngày càng hiện đại, phát triển thì con người ngày lại muốn tìm về với thiên nhiên, cội nguồn. Làng nhà sàn Thái Hải cách thành phố Thái Nguyên 12km, và cách Hà Nội chỉ hơn 1 giờ đồng hồ nhưng lại vô cùng yên tĩnh, thanh bình và lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, đã và đang là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
So với nhà sàn của một số dân tộc khác, nhà sàn của người Tày - Nùng ở Cao Bằng có nét độc đáo và mang vẻ đẹp, đặc trưng riêng. Bởi vậy, việc gìn giữ, bảo tồn nếp nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Tày - Nùng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế du lịch, qua đó góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống thu nhập của đồng bào.
Nhà sàn truyền thống là một phần bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Hrê tại các huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi.Thế nhưng vài năm gần đây, do tác động của một số nguyên nhân, đồng bào Hrê đang có xu hướng thoát ly dần với những cái nhà sàn truyền thống khiến nguy cơ mai một bản sắc văn hóa ngày càng hiện hữu.
Nhà sàn là kiến trúc nhà ở mang bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Thái, Mường ở Thanh Hóa. Những năm gần đây, chủ trương gìn giữ những nếp nhà sàn truyền thống gắn với làm du lịch cộng đồng của chính quyền, đang được nhiều hộ đồng bào Mường ở huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) hưởng ứng thực hiện.
Trải qua bao thăng trầm của cuộc sống cùng sự phát triển của xã hội, nhiều hộ dân người Gia Rai ở làng Kleng (thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy) vẫn gìn giữ được bản sắc riêng, sống và sinh hoạt trong những ngôi nhà sàn truyền thống của dân tộc mình. Xen kẽ với những ngôi nhà được xây dựng kiên cố bằng gạch và xi măng là những ngôi nhà sàn được làm bằng gỗ theo lối kiến trúc truyền thống của người Gia Rai góp phần tô đẹp thêm cho ngôi làng.
Sinh sống quanh hồ Toba ở phía Bắc đảo Sumatra của Indonesia, tộc người Batak Toba nổi tiếng với kỹ thuật xây dựng nhà sàn độc đáo. Các ngôi nhà của họ rất giống với nhà sàn của người Việt cổ được chạm khắc trên trống đồng Đông Sơn.
Đến với thôn Xóm Mới, xã Quang Yên, huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc), bên cạnh những ngôi nhà cao tầng hiện đại, chúng tôi ấn tượng bởi những nếp nhà sàn truyền thống của người dân. Tiếp cận cái mới nhưng không bỏ quên cái cũ, đó là bản lĩnh văn hóa đáng quý của người Cao Lan.
Với người Hrê ở Ba Tơ (Quảng Ngãi), thì bên cạnh việc tích cực tiếp thu những cái mới, người dân vẫn rất trân trọng và gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, trong đó có những nếp nhà sàn…
Nhiều năm trước, do quá trình “chảy máu nhà sàn” về xuôi khiến nhiều bản làng đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An đã vắng bóng nhà sàn. Tuy nhiên, tại một số bản vùng cao thuộc các huyện Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn (Nghệ An), bà con vẫn kiên trì gìn giữ những ngôi nhà sàn. Để hạn chế việc sử dụng gỗ rừng, nhiều gia đình còn chuyển sang dùng vật liệu bê tông để làm nhà sàn.
Krông Pa là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Gia Lai. Vùng đất này là cái nôi văn hóa của người Gia Rai xưa, là nơi còn lưu giữ kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian phong phú. Trong đó, có văn hóa vật thể, thể hiện qua những nhà sàn dài của đồng bào dân tộc Gia Rai.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học, tháng 8 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử Chiến trường Điện Biên Phủ là di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, với 45 điểm di tích thành phần nằm dàn trải trên nhiều địa bàn, đơn vị hành chính như: huyện Tuần Giáo, huyện Điện Biên và TP. Điện Biên Phủ, việc trông coi, bảo quản di tích hiện đang gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Nhà sàn và không gian văn hóa nhà sàn không chỉ đơn thuần là nơi để ở với mục đích che mưa che nắng, phòng chống thú dữ mà còn phản ánh khá toàn diện về đời sống vật chất, tinh thần và văn hóa tâm linh của cộng đồng các dân tộc Tày, Nùng cùng những quan niệm nhân sinh của họ.