Nhà Mặt trận, bò của Mặt trận… đã là “từ khóa” quen thuộc của đồng bào các DTTS ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Những mô hình thiết thực mà Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) huyện này đã triển khai trong mấy năm gần đây, đang “tiếp sức” cho những hộ nghèo vươn lên.
Kinh tế -
Việt Hải -
11:37, 08/12/2021 Từ bến ở thượng lưu đập thủy điện Bản Vẽ, sau 40 phút đi thuyền máy xuyên qua lòng hồ trên sông Nậm Nơn, chúng tôi đến bản Xốp Cháo, xã Lượng Minh. Đây là vùng lõi nghèo của Tương Dương - huyện biên giới 30a, tỉnh Nghệ An. Như là một "ốc đảo" giữa lòng hồ rộng lớn, Xốp Cháo đến nay vẫn là bản 3 "không": Không đường giao thông, không điện lưới và không sóng điện thoại. Để giúp Xốp Cháo vươn lên, hiện tại dòng vốn chính sách đang được đưa về, giúp những người dân Khơ Mú từng bước vượt qua nghèo khó vốn đã thâm căn cố đế bao đời.
Phóng sự -
Thanh Nguyễn -
11:46, 06/12/2021 Bám biển mưu sinh, là nghề truyền nối bao đời của ngư dân vùng biển xứ Nghệ. Sinh nghề tử nghiệp! Những giọt nước mắt đợi chờ cũng vì thế mà đã khiến những mái đầu “vọng phu” thêm bạc trắng, để bao gia đình chia lìa, nát tan…
Nguyên liệu là lá rừng, các vị thuốc Bắc cùng với bột gạo… nhưng đồng bào Thái đã tạo ra thứ rượu men lá độc đáo, đặc trưng của dân tộc mình. Trong cái lạnh miền sơn cước, nhấp bát rượu men lá thơm nồng, ngọt hậu mà chếnh choáng men say vị núi rừng...
Phóng sự -
Phạm Việt Thắng -
14:50, 02/12/2021 “Nếu được điều lên xã làm việc thì phải chịu, còn nữa là không ai cho anh Vân thôi chức Trưởng bản đâu. Anh ấy làm dân phục, nói dân tin”. Đó là lời của cựu chiến binh Vi Thanh Bình, ở bản Minh Tiến, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) khi nói về Trưởng bản Lô Xuân Vân.
Chiều ngày 25/11, UBND tỉnh Nghệ An đã tổ chức Hội nghị tuyên dương Người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An lần thứ III, năm 2021. Dự Hội nghị có đồng chí Y Thông, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.
Xã hội -
Lê Vũ - CĐ -
14:34, 21/11/2021 20/11 năm nay là một ngày đặc biệt ý nghĩa với thầy và trò của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, khi đánh dấu sự khởi đầu của việc hình thành một ngôi trường trung học phổ thông (THPT) mới, khang trang, đạt chuẩn quốc gia với tổng mức đầu tư hơn 110 tỷ đồng.
Phóng sự -
Thanh Hải -
17:07, 20/11/2021 Mất hơn 2 giờ từ Trung tâm xã Tri Lễ để vào bản Huồi Mới bằng xe máy, có khi cuốc bộ, và cũng gần chừng ấy thời gian, chúng tôi mới vào đến Nậm Tột. Hai bản người Mông này ở xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) nằm tít tắp trên núi cao, sát với biên giới Việt- Lào, càng trở nên xa xôi, cách trở trên con đường độc đạo nền đất lởm chởm, quanh co, bên núi bên vực.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
09:20, 19/11/2021 Thực hiện nhiệm vụ phổ biến quy trình, tiến bộ kỹ thuật, mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả, điển hình tiên tiến trong nông nghiệp và khuyến nông cho bà con nông dân, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Nghệ An đã đổi mới và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Kinh tế -
Việt Thắng - Y Nguyên -
17:40, 18/11/2021 Cam Vinh một thời nức tiếng. Ai đã từng đến Nghệ An mà chưa thưởng thức một vài múi cam vàng óng ánh với mùi hương đặc trưng mang thương thiệu cam Vinh thì quả là thiệt thòi. Thế mà, những năm gần đây, loại quả hái ra tiền này đang có nguy cơ bị xóa sổ.
Xã hội -
Huy Cường -
11:54, 17/11/2021 Mô hình “Giúp dân no đủ, tự chủ bản làng” do Ban Chỉ huy Quân sự huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) xây dựng, triển khai gần 1 năm nay đã mang lại hiệu quả thiết thực, giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc Mông, Thái, Khơ Mú ở các bản làng vùng cao biên giới ổn định cuộc sống, nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững.
Là Trưởng phòng Nghiên cứu - Sưu tầm văn hóa nước ngoài của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN), Tiến sĩ Vi An đặc biệt quan tâm đến văn hóa và xã hội của người Thái ở Việt Nam. Ông là tác giả cuốn sách “Người Thái ở miền Tây Nghệ An” (Nhà Xuất bản Thế giới phát hành năm 2017) và là đồng tác giả của hơn 30 cuốn sách, tác giả của hơn 50 bài viết đăng trên các tạp chí; chủ trì xây dựng 3 ngôi nhà dân gian: Thái, Mông, Hà Nhì tại Khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng DTHVN. Ông cũng đã từng tham gia nhiều cuộc hội thảo dân tộc học và bảo tàng học trong nước và quốc tế.
Từ đầu quý IV/2021 đến nay, trên tuyến biên giới hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, các băng nhóm tội phạm ma túy đang có sự gia tăng hoạt động cả về quy mô, tính chất, với nhiều phương thức, thủ đoạn mới.
Phóng sự -
Phạm Việt Thắng -
12:09, 12/11/2021 Vùng đất ấy, không đường đi, không nước tưới, chỉ với đôi bàn tay cần mẫn đã trở thành một vùng ngút ngàn cây trái. Ấy là Thung Manh, thuộc bản Mánh, xã Bắc Sơn, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An).
Bạn đọc -
Việt Thắng - Y Nguyên -
12:01, 11/11/2021 Hồ sơ nghiệm thu đầy đủ các chữ ký của các bên liên quan, ai cũng công nhận công trình thi công bảo đảm kỹ, mỹ thuật, phát huy hiệu quả. Thế nhưng chỉ sau 3 ngày sử dụng, công trình thủy lợi bản Thắm Thẩm, xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương (Nghệ An) đã ngưng hoạt động.
Kinh tế -
Khánh Ngân - CĐ -
11:13, 11/11/2021 Là một xã miền núi của huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, thế nhưng Quang Thành lại về đích Nông thôn mới (NTM) sớm. Hiện nay, Đảng bộ và Nhân dân xã Quang Thành đang tiếp tục xây dựng NTM nâng cao, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Tốt nghiệp Đại học Y Thái Bình, Và Bá Tủa được nhà trường mời ở lại công tác, nhưng bác sĩ người Mông Và Bá Tủa đã "lắc đầu" để về với bản làng. Về quê, nhận được lời mời ra huyện làm việc, anh lại "lắc đầu": “Mình về Nhôn Mai thôi, bà con chờ mình lắm”.
Sau đợt mưa lũ cuối tháng 10/2021 vừa qua, nhiều tuyến kè ven biển vùng Trung bộ bị đánh sập. Hàng trăm tỷ đồng phút chốc lại tiếp tục bị nhấn chìm theo nước biển. Dư luận đã nhiều lần đặt ra câu hỏi, có phải nguyên nhân chính là mưa bão với cường độ lớn đã dẫn đến hậu quả này hay do thi công kém chất lượng?
Phóng sự -
Khánh Ngân -
11:17, 02/11/2021 Hằng năm, vào thời điểm từ tháng 8 đến tháng 10 âm lịch, rừng dẻ bắt đầu rụng hạt. Trong dòng người hối hả ngược đỉnh Rú Dẻ (xóm Hậu Thành, Tây Thành, Yên Thành, Nghệ An), có không ít những đứa trẻ cũng thoăn thoắt, tay rổ, tay bao tham gia nhặt dẻ để phụ giúp gia đình.
Kinh tế -
Khánh Ngân - CĐ -
12:08, 01/11/2021 Với mục tiêu đến năm 2025 người dân xã Lý Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) có thu nhập bình quân đầu người 54 - 60 triệu đồng/người/năm, qua hơn một năm thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã đề ra, trong đó, với việc ưu tiên mục tiêu đầu tư tái cơ cấu nông nghiệp, nhờ đó thu nhập bình quân đầu người đã tăng, đời sống Nhân dân từng bước được cải thiện.