Miền núi phía Tây tỉnh Quảng Ngãi là nơi hội tụ các nền văn hóa đa dạng, phong phú, lâu đời của đồng bào các dân tộc Hrê, Co, Ca Dong (nhóm địa phương thuộc dân tộc Xơ Đăng). Vào những dịp lễ hội hay ngày Tết, đồng bào lại tụ họp bên nhà sàn, say sưa trong tiếng chiêng ba, vỗ vinh vút, ngân nga điệu dân ca Ca choi, nhấm nháp rượu cần, thả hồn theo những thanh âm nơi đại ngàn...
Hằng năm, cứ vào tháng 10 hoặc đầu tháng 11 âm lịch, khi cây lúa trên rẫy chín vàng, ngào ngạt hương thơm, các gia đình người Co bắt đầu thu hoạch. Sau khi lúa, nếp gặt xong được cất giữ trong nhà, khắp các bản làng người Co lại tổ chức Tết Ngã rạ. Vì là cái Tết quan trọng nhất, nên người Co chuẩn bị nhiều lễ vật để tạ trời, đất phù hộ cho vụ mùa bội thu, con người được khỏe mạnh.
Media -
Kim Anh - Tố Oanh -
17:00, 13/11/2022 Dân tộc H’rê còn có tên gọi khác là Chăm rê, Chom, Krẹ, Mọi Luỹ… Tiếng nói của người Hrê thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer (ngữ hệ Nam Á). Đồng bào H’rê hiện có khoảng 127.000 người, cư trú chủ yếu ở khu vực Nam trung bộ và Tây Nguyên thuộc một số tỉnh: Bình Định, Quảng Ngãi, Đăk Lắc và Kon Tum.
Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo huyện Cam lâm (Khánh Hòa), UBND xã Suối Cát (huyện Cam Lâm) phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Khánh Hòa, đơn vị chủ rừng, tiếp tục tổ chức 4 ô tô đưa toàn bộ 91 lao động người dân tộc thiểu số Hrê (quê ở huyện Ba Tơ và huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi) làm việc ở núi Hòn Cậu (xã Suối Tân, huyện Cam Lâm) về quê.
Ba Tơ là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi với phần lớn đồng bào dân tộc Hrê sinh sống. Nơi đây, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và thắng cảnh đẹp làm say đắm lòng người. Vì thế, các ngành chức năng của huyện đã xây dựng và triển khai nhiều chương trình, kế hoạch, trong đó, tranh thủ nguồn lực từ các chương trình MTQG và mới đây nhất, là Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử gắn với phát triển du lịch, nâng cao đời sống cho người dân.
Người Hrê ở huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi), có nghệ thuật trình diễn chiêng ba độc đáo, đậm bản sắc riêng. Nếu ai đã đến vùng đất này mà chưa được thưởng thức nghệ thuật trình diễn chiêng ba của người Hrê, thì quả thật đáng tiếc.
Với người Hrê, cồng chiêng không chỉ có giá trị vật chất hay được coi như những nhạc cụ khác, mà giá trị của nó cao hơn trong đó là mang yếu tố tâm linh.
Sắc màu 54 -
Minh Ngọc - Phạm Tiệp -
07:19, 02/05/2021 Mang tiếng lòng thổi vào tre nứa, cho tre nứa chở hồn dân tộc đi muôn nơi, già làng ở Ba Tơ đã làm được điều ít người có thể làm.
Giáo dục -
GS.TS Nguyễn Thế Hùng, Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên -
08:56, 02/05/2021 Giáo dục đại học có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của đất nước. Đặc biệt, đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi - nơi có điều kiện khó khăn hơn thì càng phải đầu tư, hỗ trợ bằng nhiều chính sách đặc thù để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực này.
Huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) đã và đang nỗ lực phục hồi, giữ gìn các giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc Hrê thông qua việc ban hành, triển khai thực hiện Nghị quyết chuyên đề về “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch”.
Sắc màu 54 -
Tiêu Dao - Lê Ngọc -
16:17, 19/07/2021 Cô gái xinh đẹp Phạm Thị Y Hòa (24 tuổi, hướng dẫn viên của Bảo tàng Khởi nghĩa Ba Tơ cũng là người Làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) hồ hởi kể về những đổi thay của làng mình: “Con gái dân tộc Hrê trong làng nổi tiếng vừa xinh đẹp vừa giỏi giang. Không chỉ biết dệt vải, mà giờ còn biết làm du lịch nữa”.
Suốt 15 năm qua, trên dòng sông rin luôn thấp thoáng bóng dáng của một ông lão cùng với chiếc bè được kết bằng những thân cây lồ ô, xuôi ngược đưa học sinh qua sông để tìm con chữ. Đó là ông Đinh Văn Rét (dân tộc Hrê 70 tuổi, ở thôn Nước rin, xã Sơn bao, huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi).
Miền núi Quảng Ngãi là nơi có nhiều hồ, đập thủy lợi, sông, suối thuận lợi cho phát triển nuôi cá nước ngọt. Toàn vùng hiện có hơn 750ha diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản.
Thời gian qua, ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, tình trạng tảo hôn trong đồng bào DTTS diễn biến khá phức tạp.
Những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ngãi đã phát huy tốt vai trò là cầu nối, đầu tàu trong công tác tuyên truyền, vận động người dân đẩy mạnh phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa... Báo Dân tộc và Phát triển giới thiệu đến bạn đọc một số tấm gương tiêu biểu.