Từ ý tưởng thành lập “Câu lạc bộ 100 triệu”, phong trào trồng sắn ở vùng đồng bào DTTS Hướng Hóa, Đakrông, tỉnh Quảng Trị phát triển mạnh. Cây sắn đã trở thành cây trồng chủ lực giúp đồng bào DTTS ở 7 xã vùng biên Hướng Hóa và nhiều hộ DTTS ở Đakrông vươn lên làm giàu.
Phần lớn dân số của các DTTS có khó khăn đặc thù tham gia lực lượng lao động từ khi còn rất trẻ, nhưng hầu hết chưa qua đào tạo, không có trình độ chuyên môn kỹ thuật nên chủ yếu làm việc giản đơn, ở khu vực nông thôn. Đây là rào cản trong việc chuyển giao - tiếp nhận các mô hình sản xuất mới ở cộng đồng các dân tộc có dân số dưới 10.000 người.
Trong những năm qua, nâng cao chất lượng cán bộ người DTTS luôn được các cấp ủy, các ngành, các cấp tỉnh Hòa Bình quan tâm. Đây là nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc.
Gia Lai là vùng đất còn bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống. Vì vậy, từ khi Bảo tàng tỉnh Gia Lai được thành lập từ năm 1989 đến nay, đơn vị luôn chú trọng đến công tác nghiên cứu, sưu tầm nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của các DTTS tại địa phương, trong đó trang phục truyền thống của người Gia Rai.
Mới đây, CLB dệt thổ cẩm truyền thống của người Êđê buôn Drai Hling (xã Hòa Xuân, TP. Buôn Ma Thuột) được thành lập gồm 12 thành viên là phụ nữ của ba buôn trong xã. Đây là hoạt động thiết thực nhằm thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030,
Theo quyết định phê duyệt danh sách Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2023-2027, toàn tỉnh có 522 Người có uy tín thuộc nhiều thành phần, dân tộc khác nhau. Đội ngũ những Người có uy tín trong đồng bào DTTS đều là những điển hình, ưu tú trên các lĩnh vực, trong đó có nhiều Người có uy tín là nghệ nhân văn hóa, có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn, truyền dạy, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc tại cộng đồng.
Xuất phát từ điều kiện, môi trường sống khó khăn, khắc nghiệt, hầu hết phụ nữ ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS ít được va chạm, tham gia các hoạt động xã hội…nên thường cam chịu, nhẫn nhịn trong cuộc sống, đời tư. Tuy nhiên, thời gian gần đây, bằng nhiều giải pháp, với những hành động cụ thể của cả hệ thống chính trị, tổ chức đoàn thể...đã giúp cho nhiều phụ nữ vùng cao thoát khỏi mặc cảm, tự ti, vượt "rào cản" để khẳng định bản thân. Không ít chị đã trở thành "thủ lĩnh", Người có uy tín..ở địa phương.
Quyết tâm về quê làm du lịch để thực hiện ước mơ "cất cánh" cho vùng đất quê hương mình đã nung nấu trong suy nghĩ của chàng trai Tà Ôi Viên Đăng Phú. Do vậy, sau khi tốt nghiệp một trường Đại học tại TP. Đà Nẵng, chàng trai thế hệ 8X Viên Đăng Phú đã quyết định trở về huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế lập nghiệp. Không chỉ lập nghiệp thành công, anh còn tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS bảo tồn bản sắc văn hóa, khai thác phát triển du lịch cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Pháp luật -
Lê Thiết (Phòng Tư Pháp, UBND huyện Lang Chánh) -
15:20, 07/11/2023 Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) đang đẩy mạnh nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục kiến thức pháp luật và trợ giúp pháp lý cho Nhân dân, tập trung hướng về các thôn, bản đặc biệt khó khăn, nhằm nâng cao nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với vùng DTTS.
Để thực hiện hiệu quả nội dung số 2 thuộc Tiểu dự án 01, Dự án 10 của Chương trình MTQG 1719, trong thời gian qua, bên cạnh việc vận động, tuyên truyền các chính sách nói chung, tỉnh Quảng Nam đã tập trung lồng ghép công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS đối với hai vấn đề trọng tâm: Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT); Đề án hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới.
Để hỗ trợ tiền ăn cho học sinh học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) và hỗ trợ chi phí sinh hoạt cho sinh viên là người DTTS học phí học kỳ II năm học 2022 - 2023 và học kỳ I năm học 2023 - 2024, vừa qua UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành Quyết định số 2915/QĐ-UBND về việc trích từ nguồn sự nghiệp giáo dục thuộc ngân sách tỉnh năm 2023 với tổng số tiền gần 4 tỷ đồng.
Nhờ triển khai đồng bộ, kịp thời nhiều chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, các bản làng vùng cao hôm nay đang đổi thay từng ngày, đời sống người dân được cải thiện, những hủ tục dần lùi vào quá khứ. Góp sức vào thành quả đó, không thể không kể đến công lao của những người phụ nữ, những người mang trên vai nhiệm vụ của Người có uy tín…
"Thủ lĩnh của sự thay đổi" là 1 trong 4 mô hình cơ bản của Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Với phương pháp tổ chức và điều hành rất phong phú và đa dạng, giúp các em trang bị kiến thức, kỹ năng biết lên tiếng tự bảo vệ bản thân, tự tin, bản lĩnh để thay đổi trong cách nghĩ, cách học, cách làm; dần xóa bỏ thói quen, tập tục lạc hậu không còn phù hợp trong đời sống của đồng bào DTTS.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, từ đầu năm 2023 đến nay, UBND huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) đã có 22 hộ nghèo thuộc vùng đồng bào DTTS được vay vốn ưu đãi để xây dựng nhà ở với số tiền 40 triệu đồng/hộ, lãi suất chỉ 3%/năm và thời gian vay vốn lên đến 15 năm.
Trước kia đến những bản người Mông đều thấy gia đình nào cũng có 1 lò rèn nhưng ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, những lò rèn này ngày một vắng bóng. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) đã mở lớp truyền dạy nghề rèn, nhằm gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá của đồng bào Mông, đồng thời tạo ra một sản phẩm du lịch mới trên địa bàn.
Nghị định số 38/2023/NĐ- CP được ban hành là cơ sở pháp lý quan trọng để các địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ở nội dung hỗ trợ nhà ở trong Dự án 1 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Tại Quảng Bình, cả hệ thống chính trị cũng đang tích cực đẩy nhanh tiến độ giải ngân nội dung hỗ trợ nhà ở cho các đối tượng đủ điều kiện thụ hưởng.
UBND tỉnh Bình Phước vừa ký ban hành Kế hoạch số 335/KH-UBND ngày 06/11/2023 về thực hiện Đề án Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu là xã thuần nông, diện tích đất nông nghiệp chủ yếu là đất nương đồi có địa hình dốc, đây là yếu tố quan trọng để lựa chọn giống cây trồng phù hợp và phát triển sản xuất nông sản theo hướng hàng hoá tập trung. Trong đó chanh leo là giống cây được ưu tiên lựa chọn. Mô hình này đã giúp bà con Nhân dân vùng đồng bào DTTS tăng thu nhập và thoát nghèo.
Nhiều năm qua, để giúp đồng bào DTTS tại các bản, làng vùng cao “an cư, lạc nghiệp”, ngoài các chính sách hỗ trợ đầu tư của Chính phủ, tỉnh Hòa Bình đã linh hoạt vận dụng, lồng ghép từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau để triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào, giúp ổn định cuộc sống.
Sắc màu 54 -
Việt Hà - Minh Thủy -
22:20, 06/11/2023 Cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số, trong thời gian qua, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tại địa phương. Theo đó, nhiều hoạt động văn hóa được khôi phục như chợ phiên; Làng văn hóa người Cao Lan; nghi thức tắm lửa của đồng bào Cao Lan; múa khèn, đàn môi, múa sênh tiền, múa mừng xuân mới…