Gio Linh, Đakrông, Hướng Hóa… là những địa danh của tỉnh Quảng Trị gắn liền với cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc hào hùng của dân tộc. Sau chiến tranh, mặc dù gặp nhiều khó khăn thử thách, song từ sự đầu tư của các chương trình, dự án, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, đồng bào các dân tộc nơi đây đã đoàn kết, vượt qua khó khăn, xây dựng cuộc sống mới.
Hệ thống chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi hiện đã bao phủ trên mọi lĩnh vực. Nhưng có không ít chính sách ban hành thiếu luận chứng khoa học, chưa sát thực tế nên hiệu quả thấp, lãng phí nguồn lực.
Để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (TKT- XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Lạng Sơn đã xác định nhiều giải pháp cụ thể. Tuy nhiên, thực tế tại địa phương cho thấy vẫn còn nhiều tồn tại, vướng mắc, cần có cơ chế, chính sách phù hợp trong giai đoạn tới.
“Trước đây, cuộc sống của bà con rất bấp bênh, phụ thuộc vào việc trồng lúa rẫy. Nhờ sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, nên cuộc sống bà con ổn định hơn; con cháu trong bản đều được đến trường học chữ, bà con trong bản rất phấn khởi. Chưa bao giờ tôi thấy bản làng cũng như đời sống của bà con có sự đổi thay đổi lớn như hôm nay…”. Đó là những chia sẻ của ông Hồ Khiên, dân tộc Chứt ở bản Tà Vờng, xã Trọng Hóa, Minh Hóa (Quảng Bình) khi nói về những đổi thay trên quê hương nhờ chính sách dân tộc.
Được đầu tư xây dựng về cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất… diện mạo nông thôn vùng khó khăn đã có nhiều thay đổi; đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các DTTS ngày càng được nâng cao là những thành quả đáng mừng từ việc triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn huyện Mộc Châu (Sơn La).
Ngày 29/7, Vụ Tuyên truyền, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai đã tổ chức tập huấn cho 90 đại biểu là Người uy tín, trưởng thôn, bản trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai về tuyên truyền công tác dân tộc, chính sách dân tộc và kỹ năng tuyên truyền, vận động đồng bào vùng DTTS.
Thời gian qua, Thừa Thiên - Huế được biết đến là địa phương tiêu biểu, là điểm sáng trên toàn quốc về thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc. Để đạt được kết quả này, có vai trò nòng cốt trong việc tham mưu, thực hiện chính sách dân tộc, công tác dân tộc tại địa phương của Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Rà soát thực trạng để xác định căn cơ nguyên nhân nghèo đói của người dân; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các chương trình chính sách; đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giảm nghèo… là những cách làm của huyện Định Hóa (Thái Nguyên), nhằm thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, giúp cuộc sống của đồng bào DTTS ngày càng khởi sắc.
Thời sự -
Thúy Hồng -
17:32, 10/07/2020 Sáng 10/7, tại Hà Nội, Ban Dân tộc TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2020. Ông Lê Hồng Sơn, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội dự, chỉ đạo Hội nghị.
Ngày 8/7, tại TP. Cần Thơ, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị giao ban công tác dân tộc 6 tháng đầu năm 2020 khu vực Tây Nam Bộ. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Lê Sơn Hải chủ trì Hội nghị. Dự Hội nghị có đại diện Lãnh đạo 9 Ban Dân tộc trong khu vực và Ban Dân tộc TP. Hồ Chí Minh.
Với sự hỗ trợ từ các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, nhiều thôn, bản, xã vùng cao của tỉnh Phú Thọ đang từng bước đổi thay, hạ tầng nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc được cải thiện. Nhiều địa phương trở thành những điểm sáng trong công tác xóa đói, giảm nghèo, từng bước cán đích nông thôn mới.
Đại hội Đại biểu Đảng bộ cơ quan Ủy ban Dân tộc (UBDT) lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 diễn ra trong hai ngày 6 - 7/7, tại Hà Nội. Tại phiên trù bị (chiều 6/7), phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã lược ghi ý kiến của một số đại biểu về những thành quả đạt được thời gian qua và kỳ vọng về công tác dân tộc, chính sách dân tộc cùng sự phát triển bền vững vùng DTTS và miền núi trong nhiệm kỳ 2020-2025.
Giai đoạn 2020 - 2025, lĩnh vực công tác dân tộc có những thời cơ thuận lợi, đồng thời cũng có rất nhiều thách thức mới. Điều này đòi hỏi các cấp ủy đảng, tổ chức đảng và mỗi cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ Cơ quan Ủy ban Dân tộc (UBDT) luôn nêu cao ý thức trách nhiệm, nỗ lực phấn đấu, khắc phục mọi khó khăn thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng DTTS và miền núi.
Để hiện thực hóa các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào các DTTS, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Tuyên Quang đã quan tâm, thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc nhằm giúp đồng bào các DTTS từng bước ổn định cuộc sống.
Tin tức -
Thanh Huyền -
21:08, 24/06/2020 Đó là phát biểu chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Quản Bạ (tỉnh Hà Giang) lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 – 2025. Đây là Đại hội được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang chọn làm Đại hội điểm của Đảng bộ cấp trên cơ sở.
Với hơn 96% dân cư là đồng bào DTTS, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) luôn quan tâm, sát sao, để triển khai hiệu quả các chính sách dân tộc đến từng thôn bản, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Tin tức -
Trọng Bảo -
20:51, 14/06/2020 Vừa qua (12/6), Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do ông Ma Thế Luận, Phó Vụ trưởng Vụ địa phương I - UBDT làm trưởng Đoàn đã kiểm tra việc thực hiện chính sách đối với đồng bào DTTS rất ít người và Chương trình 135 tại tỉnh Lào Cai.
Giáo dục -
Hoàng Quý -
16:38, 01/06/2020 Các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước đã phát huy hiệu quả to lớn, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của đồng bào DTTS. Để có được những kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc. Họ là những người được đào tạo bài bản để phát huy vai trò của mình trong việc hướng dẫn người dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước…
Thời gian qua, công tác dân tộc được tỉnh Bắc Kạn quan tâm, chú trọng; các chương trình, chính sách, dự án về dân tộc được thực hiện kịp thời, đúng đối tượng theo quy định của Nhà nước.
Cơ sở vật chất được đầu tư, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, thu nhập bình quân đầu người tăng lên cùng với đời sống tinh thần được nâng lên rõ rệt… là kết quả của các chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Yên Bái.