Những năm gần đây, đồng bào các DTTS ở Điện Biên sử dụng trang phục truyền thống của dân tộc mình có xu hướng giảm, nhất là ở nam giới và người trẻ tuổi. Khảo sát của ngành Văn hóa tỉnh Điện Biên, cho thấy: Hiện nay, trang phục nam của các dân tộc ít người hầu như không còn lưu giữ hoặc không nguyên bản theo truyền thống. Trang phục nữ giới gìn giữ tốt hơn, song không được sử dụng phổ biến, chỉ mặc trong dịp lễ, Tết hoặc các sự kiện văn hóa của gia đình và cộng đồng.
Xã hội -
Nam Hương -
09:49, 19/02/2020 Trong thời đại công nghệ 4.0, sóng điện thoại, mạng internet đã được phủ sóng rộng rãi, nhiều khu vực, địa bàn, nghề chiếu bóng lưu động (CBLĐ) đã không còn sôi động. Nhưng đối với người dân các bản vùng sâu, vùng biên giới khó khăn trên địa bàn tỉnh Điện Biên, mỗi lần nghe tin đội chiếu bóng về là bà con rất háo hức, thôn bản vui như có hội.
Mường Nhé là huyện duy nhất của tỉnh Điện Biên có biên giới với Trung Quốc và hoạt động thông thương qua lối mở A Pa Chải - Long Phú (huyện Giang Thành, tỉnh Vân Nam). Trước ảnh hưởng virus Covid-19 gây ra, những ngày qua chính quyền, các ngành chức năng của huyện Mường Nhé tăng cường triển khai các biện pháp ngăn chặn tránh lây lan vào biên giới Việt Nam.
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp -
09:46, 12/02/2020 Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên) có đến 91% người dân tộc Hà Nhì sinh sống. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK), biên giới, những chương trình, chính sách dân tộc đã thật sự đi vào cuộc sống người dân. Qua đó, kinh tế hộ gia đình phát triển, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM).
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp -
22:37, 09/02/2020 Nghề nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện những năm trở lại đây đang là hướng đi mới cho phát triển kinh tế tại xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa (Điện Biên). Tuy nhiên, việc nuôi cá lồng của người dân nơi đây vẫn còn manh mún, chưa thật sự được đầu tư, khai thác tiềm năng để tạo ra giá trị, phát triển kinh tế, giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
“Nhân rộng màu xanh cho rừng” là Nhóm thiện nguyện của cán bộ, công chức, cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân trên khắp cả nước cùng hành động qua việc trao tặng tận tay những cây giống cho người dân tại tỉnh Điện Biên. Đồng thời, Nhóm còn hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và thường xuyên tới thăm, động viên người dân kiên trì với công cuộc trồng rừng.
Xã hội -
Nghĩa Hiệp -
21:18, 13/01/2020 Hơn 4 năm qua, đều đặn mỗi ngày thứ Năm hằng tuần, đội ngũ y, bác sĩ trẻ tại Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Nậm Pồ (Điện Biên) lại đi chợ, tự tay nấu những bữa cơm bảo đảm chất lượng và hoàn toàn miễn phí cho người bệnh đến khám, chữa bệnh.
Kinh tế -
Nghĩa Hiệp -
17:20, 10/01/2020 Đề án xây dựng nông thôn mới (NTM) đã được triển khai tại 29 xã vùng biên giới trên địa bàn tỉnh Điện Biên từ năm 2016. Tuy nhiên đến nay, sau 3 năm thực hiện có chưa đến 1/3 số xã đạt chuẩn NTM. Trong khi đó, năm 2020 đã là năm cuối cùng của lộ trình xây dựng NTM do tỉnh đề ra.
Sức khỏe -
Nghĩa Hiệp -
10:59, 06/01/2020 Huyện Nậm Pồ (Điện Biên) là huyện mới được thành lập, còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất. Trong đó, việc thiếu thốn về công cụ xử lý chất thải y tế tuyến xã đang là vấn đề thách thức đến ngành Y tế huyện Nậm Pồ nói riêng, cũng như tỉnh Điện Biên nói chung.
Hàng năm vào ngày Sửu đầu tiên của tháng 12 dương lịch, người Si La, ở bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên lại tưng bừng tổ chức Tết Ồ xị chờ. Đây là tết quan trọng nhất trong năm, thể hiện tín ngưỡng lâu đời trong đời sống văn hóa tâm linh của người Si La nơi đây.
Thời sự -
Nghĩa Hiệp -
15:45, 10/12/2019 Sáng ngày 10/12, UBND tỉnh Điện Biên đã long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh lần thứ III, năm 2019. Dự Đại hội có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Lê Sơn Hải; lãnh đạo và nguyên lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Điện Biên và 250 đại biểu đại diện cho 19 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Từ khi định cư, lập bản, cộng đồng dân tộc Lào nơi đây vẫn gìn giữ, bảo lưu và trao truyền được những bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Ngoài việc gìn giữ được những bản sắc văn hóa độc đáo của cộng đồng dân tộc, nghề dệt thổ cẩm truyền thống còn tạo sinh kế, giúp người dân nơi đây ổn định và từng bước đưa kinh tế gia đình phát triển, bản làng ấm no.
Xã hội -
Ghi và chép : VIệt Hải -
15:41, 22/11/2019 Theo Đoàn công tác do Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng dẫn đầu, vượt qua các cung đường đèo quanh co, khúc khuỷu uốn lượn như dải lụa vắt ngang giữa trời mây, chúng tôi trở lại tỉnh Điện Biên một chiều cuối thu rực nắng vàng hắt lên những dải núi tím bạc hùng tráng và bí ẩn biên cương phía Tây Tổ quốc.
Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trò quan trọng đưa chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước đến với người dân, thời gian qua, huyện Ðiện Biên (tỉnh Điện Biên) đã triển khai nhiều hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng. Từ đó, tạo được sự chuyển biến rõ nét trong nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân, nhất là khu vực biên giới.
Xã hội -
VŨ LỢI - HÀ THUẬN -
14:48, 01/10/2019 Liên tiếp trong nhiều năm, tỉnh Điện Biên đều không đạt chỉ tiêu kế hoạch trồng rừng phòng hộ, nguyên nhân là do thiếu vốn, chậm phân bổ vốn, suất đầu tư thấp... Năm nay, thời gian thuận lợi để trồng rừng hiệu quả cũng sắp kết thúc, nhưng địa phương vẫn chưa trồng được hec-ta rừng nào.
Trong cộng đồng 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, ngôn ngữ dân tộc Mông, Thái có ảnh hưởng rất lớn, bởi tỷ lệ cơ cấu dân số của 2 dân tộc này chiếm đa số (trên 70%) và có nền văn hóa bản địa lâu đời nhất. Trước thực trạng ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Thái, Mông có nguy cơ bị mai một, tỉnh Điện Biên đã triển khai Đề án dạy tiếng Thái, Mông cho học sinh và THCS, bước đầu gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận.
Được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2014 nhân dịp Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, đến nay Lễ hội Hoa ban đã thực sự trở thành điểm nhấn trong hoạt động du lịch hằng năm của tỉnh Điện Biên. Vào những ngày diễn ra lễ hội, du khách không chỉ được thăm quan quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ mà còn có cơ hội trải nghiệm, thưởng thức nét đẹp vùng cao, khám phá sắc màu Tây Bắc trong không gian đậm đà bản sắc dân tộc.
Theo báo cáo của ngành Y tế, hiện nay, dịch sởi đã lan rộng ra 44 tỉnh, thành, trong đó tập trung ở các địa phương vùng sâu, vùng xa. Nguyên nhân chủ yếu là do các bệnh nhân không được tiếp cận tiêm chủng vắc xin phòng sởi.
Từ trước, trong và sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi đến nay, nhờ thực hiện đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ đấu tranh, phòng ngừa các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, Công an huyện Mường Chà (Điện Biên) đã phát hiện, xử lý nhiều đối tượng vi phạm pháp luật, triệt xóa nhiều tụ điểm bán lẻ ma túy, điều tra làm rõ một số vụ phạm pháp hình sự… Qua đó, đảm bảo ổn định an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn huyện.
Những năm gần đây, thị trường cà phê ở huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên luôn rơi vào tình trạng giá cả bấp bênh, năng suất giảm sút. Cùng với đó là sự phá sản của mô hình doanh nghiệp liên kết với người dân của Công ty Cổ phần cà phê Thái Hòa đã khiến nhiều hộ dân chán nản đầu tư vào cà phê. Để khắc phục tình trạng này, bà con nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả, rau màu và chăn nuôi cho thu nhập cao hơn.