Ngày 21/11, thông tin từ Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên cho biết, lực lượng biên phòng Đồn Biên phòng Nà Hỳ (Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) chủ trì, phối hợp với Công an huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã bắt giữ 1 đối tượng nam giới có hành vi mua bán trái phép chất ma túy.
Dân tộc Cống là một trong 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, đồng thời là một trong 5 dân tộc ít người ở địa phương này.
Lễ hội Pang Phóong của đồng bào dân tộc Kháng, dòng họ Lò, ngành Lò Khun được tổ chức 3 - 4 năm một lần, diễn ra nhiều ngày liên tục tại bản Nậm Mu, xã Phình Sáng, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) vào các tháng 10, 11, 12 (âm lịch) hằng năm.
Xã hội -
Hà Thuận - Thúy Hồng -
20:41, 16/11/2020 Điện Biên là một trong những tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng bởi thiên tai, nhất là các sự cố lũ quét, sạt lở đất. Những năm qua, công tác cảnh báo, di dời dân khỏi vùng có nguy cơ cao đã được quan tâm, nhưng vì nhiều nguyên nhân, trên địa bàn Điện Biên hiện vẫn có nhiều hộ dân chưa thể di dời đến nơi an toàn.
Từ cuối tháng 10 đến khoảng trung tuần tháng 11 hằng năm, hoa dã quỳ nở vàng rực rỡ khắp núi đồi Điện Biên.
Sức khỏe -
Vũ Lợi – Hương Chi -
15:29, 16/11/2020 Giai đoạn 2017 - 2020, tỉnh Điện Biên tích cực triển khai các chương trình, dự án, các hoạt động cải thiện dinh dưỡng bền vững cho trẻ em DTTS tại các huyện vùng cao của tỉnh. Theo đó, các chỉ số suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm từ 2 - 4%; trong đó, tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân giảm từ 18% xuống còn 16%; trẻ em SDD thấp còi giảm từ 45% xuống 41%.
Kinh tế -
Lê Lan -
13:25, 11/11/2020 Trong giai đoạn 2014 - 2020, UBND tỉnh Ðiện Biên đã ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, vốn ODA, vốn do EU tài trợ và vốn ngân sách địa phương triển khai Dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia, với tổng mức đầu tư lên tới 841 tỷ đồng. Theo đó, từ nguồn đầu tư Dự án, cuối năm 2019, Ðiện Biên đã hoàn thành mục tiêu đưa điện lưới quốc gia về tất cả các xã, hoàn thành trước 1 năm mục tiêu "100% số xã có điện lưới quốc gia vào năm 2020".
Giáo dục -
Nam Hương -
11:12, 03/11/2020 Sau thời gian đầu triển khai giảng dạy sách giáo khoa (SGK) mới của lớp 1, năm học 2020 - 2021, nhiều trường trên địa bàn tỉnh Điện Biên tiến hành thảo luận, đánh giá về những nội dung liên quan đến tiết dạy, kiến thức… Các thầy, cô giáo cũng chủ động điều chỉnh phương pháp dạy sao cho phù hợp với khả năng học của học sinh, nhất là học sinh vùng DTTS.
Với vai trò là Người có uy tín, ông Hù Chà Thái ở bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé (Điện Biên) luôn hăng hái tham gia công tác dân vận bảo tồn văn hóa truyền thống, phát triển sản xuất… góp phần giúp bà con vùng cao nơi đây có cuộc sống bình yên, no ấm.
Bằng nhiều hình thức tuyên truyền cũng như sự vào cuộc quyết liệt của hệ thống chính trị, nhận thức của người dân về tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) ở tỉnh Điện Biên từng bước được nâng lên. Hai năm gần đây (2018 - 2019), nhóm tuổi tảo hôn của người dưới 14 tuổi trong tổng số người tảo hôn của toàn tỉnh giảm từ 2,5% xuống còn 1,8%. Năm 2019, các địa phương không ghi nhận trường hợp nào hôn nhân cận huyết thống.
Kinh tế -
Vũ Lợi -
09:41, 27/10/2020 Những ngày qua, do tác động bất thường của thời tiết đã khiến hàng loạt lồng cá nuôi liên kết theo chuỗi đang chuẩn bị thu hoạch của Hợp tác xã (HTX) Hải Hà trên hồ Hồng Khếnh, xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên (Điện Biên) bị chết hàng loạt, nổi trắng mặt hồ. Sự việc rủi ro này khiến tất cả 26 thành viên HTX bỗng lâm vào cảnh điêu đứng, xót xa.
Tin tức -
Văn Hoa -
18:48, 23/10/2020 Từ ngày 18 đến 23/10, tại huyện Tuần Giáo (Điện Biên), Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp với Sở VHTT&DL, UBND huyện Tuần Giáo tổ chức lớp “Tập huấn nâng cao năng lực về công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số và xây dựng bảo tồn, phát huy nghệ thuật “múa sạp, múa xòe” dân tộc Thái trong xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Điện Biên”.
Sau một thời gian được bố trí về đảm nhiệm giữ các chức danh Công an xã, lực lượng Công an chính quy tỉnh Điện Biên đã nhanh chóng nắm bắt tình hình cơ sở, kịp thời tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, vừa làm tốt công tác quản lý nhà nước, công tác dân vận, vừa phát huy hiệu quả vai trò nòng cốt trong bảo đảm an ninh trật tự, góp phần giữ bình yên cuộc sống Nhân dân các dân tộc vùng cao biên giới.
Xã hội -
H.Minh - T.Hồng -
10:13, 16/10/2020 Trong số báo 1665, ra ngày 14/10, Báo Dân tộc và Phát triển đã đề cập đến cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống đã có những thay đổi tích cực nhờ triển khai Đề án Phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc Cống tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013 - 2020. Tuy nhiên, đi cùng với những kết quả đáng mừng thì vẫn còn những trăn trở, những vướng mắc trong quá trình triển khai Đề án.
Năm 2012, UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc Cống tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013 - 2020 (Đề án). Sau gần 7 năm triển khai thực hiện, cuộc sống của đồng bào Cống ở 3 huyện: Nậm Pồ, Mường Nhé và Điện Biên đang có những thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên, để đời sống của bà con phát triển bền vững, vẫn cần rất nhiều sự đầu tư, quan tâm của Đảng, Nhà nước .
Giáo dục -
Nam Hương -
15:58, 13/10/2020 Qua 4 lần tổ chức cuộc thi “Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng” tỉnh Điện Biên nhiều ý tưởng hay, sáng tạo của các em học sinh được thể hiện thành các sản phẩm, mô hình có tính hữu ích trong cuộc sống. Qua đó cho thấy, đây là một sân chơi trí tuệ, khơi dậy tiềm năng, phát huy tư duy sáng tạo nghiên cứu khoa học của thế hệ trẻ...
Ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa do đặc thù địa lý, thổ nhưỡng, thiên tai khắc nghiệt nên nhiều công trình cơ sở hạ tầng đang xuống cấp; việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật (KHKT) áp dụng vào sản xuất, chăn nuôi của nhiều hộ dân tộc Si La vẫn còn hạn chế, khiến cho con đường thoát nghèo, phát triển bền vững của đồng bào vẫn còn nhiều gian nan…
Trong những năm qua, từ sự đầu tư hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là việc triển khai dự án Hỗ trợ phát triển dân tộc Si La bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé (Điện Biên) giai đoạn 2005 - 2010 và 2016 - 2025, đời sống của người Si La ở bản Nậm Sin đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Tuy nhiên, để giúp người dân có sinh kế ổn định, thoát nghèo và phát triển bền vững còn nhiều việc phải giải quyết.
Kinh tế -
Vũ Lợi -
14:13, 06/10/2020 Thực hiện Dự án hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa sinh kế (Chương trình 135), một số hộ nghèo, cận nghèo ở bản Cộng, xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) được hỗ trợ 1 con bò giống để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để được nhận bò, mỗi hộ phải nộp thêm số tiền đối ứng 5 triệu đồng cho nhà cung cấp giống. Và để có đủ số tiền trên, một số hộ phải đi vay lãi, trong khi chất lượng bò mang về lại không được như mong muốn.
Một số điểm nhóm theo “Giê sùa” đã công khai cầu nguyện, mong muốn chúa “Giê sùa” về phù hộ, dẫn dắt để có được “Nhà nước Mông”.