Ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa do đặc thù địa lý, thổ nhưỡng, thiên tai khắc nghiệt nên nhiều công trình cơ sở hạ tầng đang xuống cấp; việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật (KHKT) áp dụng vào sản xuất, chăn nuôi của nhiều hộ dân tộc Si La vẫn còn hạn chế, khiến cho con đường thoát nghèo, phát triển bền vững của đồng bào vẫn còn nhiều gian nan…
Trong những năm qua, từ sự đầu tư hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là việc triển khai dự án Hỗ trợ phát triển dân tộc Si La bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé (Điện Biên) giai đoạn 2005 - 2010 và 2016 - 2025, đời sống của người Si La ở bản Nậm Sin đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Tuy nhiên, để giúp người dân có sinh kế ổn định, thoát nghèo và phát triển bền vững còn nhiều việc phải giải quyết.
Kinh tế -
Vũ Lợi -
14:13, 06/10/2020 Thực hiện Dự án hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa sinh kế (Chương trình 135), một số hộ nghèo, cận nghèo ở bản Cộng, xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) được hỗ trợ 1 con bò giống để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để được nhận bò, mỗi hộ phải nộp thêm số tiền đối ứng 5 triệu đồng cho nhà cung cấp giống. Và để có đủ số tiền trên, một số hộ phải đi vay lãi, trong khi chất lượng bò mang về lại không được như mong muốn.
Một số điểm nhóm theo “Giê sùa” đã công khai cầu nguyện, mong muốn chúa “Giê sùa” về phù hộ, dẫn dắt để có được “Nhà nước Mông”.
Trong 8 tháng năm 2020, tỉnh Điện Biên có 129/129 xã triển khai tiêm chủng mở rộng, tuy nhiên tỷ lệ đạt thấp, 5/6 chỉ tiêu giảm so với cùng kỳ năm 2019. Bên cạnh nguyên nhân do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 khiến nhiều buổi tiêm chủng phải dừng lại thì còn có những rào cản trong nhận thức người dân, kỹ năng truyền thông chưa hiệu quả, cũng như sự thiếu hụt về nhân lực y tế tuyến cơ sở…
Tả Sìn Thàng là xã vùng cao nằm ở phía bắc của huyện Tủa Chùa (Điện Biên) với những vùng núi đá tai mèo cheo leo, là những bản làng, dốc đá heo hút ẩn mình trong sương mù. Ở Tả Sìn Thàng, có tới 85% là người dân tộc Mông và số ít dân tộc Xạ Phang.
Kinh tế -
Vũ Lợi -
14:43, 28/09/2020 Tỉnh Điện Biên có ít đất nông nghiệp, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng. Bởi vậy, những năm gần đây, thay vì thụ động "ăn rừng" người dân đã chủ động phát triển kinh tế bằng những mô hình trồng thảo quả, sa nhân, dược liệu... dưới tán rừng; bước đầu đem lại hiệu quả "2 trong 1", vừa nâng cao thu nhập, vừa góp phần quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
Ngày 23/9, tại thành phố Điện Biên Phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phối hợp với Bộ Công an, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Kế hoạch số 1484/KH-UBND ngày 26/5/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên về thực hiện chủ trương hỗ trợ làm nhà cho hộ nghèo huyện biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên). Chủ trương hỗ trợ làm nhà cho hộ nghèo huyện Nậm Pồ do Đảng ủy Công an Trung ương, Lãnh đạo Bộ Công an phát động, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tài trợ với kinh phí gần 30 tỷ đồng.
Xã hội -
Thiên An -
09:42, 22/09/2020 Trải qua hơn 20 năm, mới đây (17/8), vùng cao biên giới Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) lại chịu một trận mưa lũ lớn, kéo dài, với sức tàn phá mạnh, khiến không ít hộ dân rơi vào cảnh “màn trời chiếu đất”. Cùng với các cấp chính quyền, tổ chức, các lực lượng… cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an tỉnh Điện Biên đã luôn sát cánh cùng bà con khắc phục hậu quả thiên tai và đẩy nhanh tiến độ làm nhà ở cho Nhân dân theo chương trình hỗ trợ của Bộ Công an.
Mường Ảng (Điện Biên) là huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo của Chính phủ.
Sáng nay (14/9), trên địa bàn tỉnh Điện Biên có mưa lớn diện rộng gây sạt lở ách tắc cục bộ trên tuyến Quốc lộ 279, đoạn đi Cửa khẩu Quốc tế Tây Trang.
Đã thành thông lệ, cứ vào dịp Kỷ niệm Quốc khánh 2/9, trong trái tim mỗi người dân Ðiện Biên nói chung, đồng bào các DTTS nói riêng lại dấy lên niềm hân hoan, đầy tự hào. Với họ, ngày Tết Độc lập từ lâu đã trở nên gắn bó, là dịp để mọi người cùng nhau vui chơi, đoàn kết, hòa mình tận hưởng bầu không khí thiêng liêng, cũng như bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng, Bác Hồ kính yêu…
Việc lắp đặt và đưa vào sử dụng những bể thu gom vỏ chai lọ, bao thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đã qua sử dụng trên cánh đồng Mường Thanh (Điện Biên) đã góp phần cải thiện chất lượng môi trường. Người nông dân an tâm lao động sản xuất để làm ra những “hạt ngọc vàng” no ấm.
Những năm gần đây, hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Điện Biên luôn xác định, bảo vệ môi trường trong khai thác, chế biến khoáng sản là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản dù ở bất cứ quy mô công suất và địa điểm nào trên địa bàn tỉnh.
Nhằm từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, thời gian qua, huyện Mường Chà (Điện Biên) đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp, trong đó, có việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ Chương trình giảm nghèo bền vững, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, triển khai các mô hình kinh tế mang lại thu nhập cao.
Người Khơ Mú là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên hiện còn bảo lưu, trao truyền được nhiều phong tục, tập quán rất đặc sắc, trong đó đáng kể nhất là lễ hội cầu mùa - một nghi lễ nông nghiệp quan trọng trong đời sống của người Khơ Mú.
Mưa lớn những ngày gần đây khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn tỉnh Điện Biên bị sạt lở nghiêm trọng, bùn đất tràn xuống mặt đường, gây ùn tắc giao thông cục bộ.
Xã hội -
PV -
10:38, 20/08/2020 Để kịp thời hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19 gây ra, mấy tháng nay, các cấp, ngành, địa phương tỉnh Điện Biên đã tập trung triển khai các gói hỗ trợ an sinh xã hội cho các đối tượng theo Nghị quyết số 42 của Chính phủ, Quyết định số 15 của Thủ tướng Chính phủ. Dù còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, song các huyện, thị xã, thành phố đã đẩy mạnh công tác hỗ trợ kết hợp với tăng cường kiểm tra, kiểm soát để hỗ trợ đảm bảo chính xác, đúng đối tượng.
Từ đêm 16 đến sáng 17/8, mưa lớn xảy ra trên địa bàn huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã gây ra nhiều thiệt hại cho địa phương. Tại xã Nậm Nhừ đã có lũ ống, lũ quét khiến một số nhà dân, trường học, các công trình ngầm kè và tài sản của người dân bị hư hỏng, cuốn trôi.
Mưa lớn xảy ra trên địa bàn huyện Nậm Pồ (Điện Biên) từ đêm 16 đến sáng 17/8 đã gây nhiều thiệt hại cho địa phương. Tại xã Nậm Nhừ đã có lũ ống, lũ quét khiến một số nhà dân, trường học, các công trình ngầm kè và tài sản của người dân bị hư hỏng, cuốn trôi.