Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: văn hóa

Gùi - một sản phẩm văn hoá đặc sắc, thân thiện với môi trường của đồng bào Jrai

Gùi - một sản phẩm văn hoá đặc sắc, thân thiện với môi trường của đồng bào Jrai

Sắc màu 54 - PV - 11:53, 23/08/2020
Chiếc Gùi trong văn hóa của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung và của người Jrai tại Gia Lai nói riêng - không chỉ là đồ vật sử dụng trong cuộc sống hằng ngày như đựng thức ăn lên nương rẫy, đi chợ, đựng bầu đi lấy nước mà còn là một trong những tác phẩm nghệ thuật được trang trí nhiều hoa văn, thể hiện đôi bàn tay khéo léo, óc thẩm mỹ, gửi gắm bao tâm tư tình cảm của người làm ra nó.
Đẩy lùi mảng tối trong hoạt động văn hóa

Đẩy lùi mảng tối trong hoạt động văn hóa

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 09:55, 21/08/2020
Những con số, vụ việc bị xử lý vi phạm trên lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch trong những năm gần đây cho thấy, việc tăng cường xử lý những vi phạm pháp luật của ngành này đã tạo ra những chuyển biến tích cực, từng bước đẩy lùi những mảng tối trong hoạt động văn hóa.
Y Điêng - “cây đại thụ” về văn hóa Tây Nguyên

Y Điêng - “cây đại thụ” về văn hóa Tây Nguyên

Sắc màu 54 - Đào Đức Tuấn - 09:38, 07/07/2020
“Mình như người con Ê Đê vắng nhà đi câu cá, nay đã có cá mang về. Mình chỉ kể lại những câu chuyện đáng nhớ để con cháu biết rằng, Tây Nguyên cần phải thẳm xanh chứ không nên bị xáo tung, cạn kiệt…”, nhà văn Y Điêng chia sẻ.
“Ê-đê Café” tìm chỗ đứng trên thị trường quốc tế

“Ê-đê Café” tìm chỗ đứng trên thị trường quốc tế

Nhìn ra thế giới - Lê Hường - 09:30, 07/07/2020
Bằng chính nguyên liệu và cách pha chế độc đáo của đồng bào Ê Đê, anh Y Pốt Niê ở xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk đã làm thương hiệu cà phê sạch mang tên “Ê-đê Café”, nâng cao giá trị hạt cà phê, phát triển kinh tế. Hiện nay, nhiều đối tác nước ngoài đến hợp đồng hợp tác, đưa thương hiệu Ê Đê cà phê ra thị trường quốc tế.
Rực rỡ trang phục lễ cưới của người Khmer

Rực rỡ trang phục lễ cưới của người Khmer

Sắc màu 54 - Phương Nghi - 14:32, 16/06/2020
Đồng bào Khmer lâu nay vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng, đặc biệt là sự độc đáo trong trang phục cưới. Những cô gái Khmer khi trở thành tân nương luôn yêu thích và tự hào khi khoác lên mình bộ đồ cưới truyền thống, bởi mỗi bộ trang phục gắn với một nghi thức quan trọng, là nét đẹp văn hóa được đồng bào Khmer gìn giữ từ xưa đến nay.
Để ngành Văn hóa vượt “bão Covid-19”

Để ngành Văn hóa vượt “bão Covid-19”

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 14:47, 11/05/2020
Mùa lễ hội vắng lặng hoàn toàn, các khu du lịch đóng cửa; các chương trình nghệ thuật, triển lãm, liên hoan... bị hủy hoặc hoãn. Tình trạng này đang ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của cộng đồng nhiều địa phương cũng như các nghệ sĩ. Thời điểm này, khi Việt Nam đang tạm thời kiểm soát được dịch Covid-19, ngành Văn hóa cần có những quyết sách đúng đắn để vượt qua khó khăn.
Kiểm soát văn hóa trong quảng cáo

Kiểm soát văn hóa trong quảng cáo

Cùng trao đổi - Hồng Phúc - 14:31, 18/03/2020
Trên truyền hình vài tháng gần đây, quảng cáo nước tăng lực hổ vằn gây nhiều tranh cãi cho khán giả, bởi lời lẽ phản cảm khi đề cập đến chuyện “phòng the” trên sóng. Quảng cáo có thời lượng 45 giây, cảnh quay là ngôi nhà của một cặp vợ chồng trẻ với trang phục đồng bào dân tộc. Trong đó, đoạn cuối của quảng cáo có cảnh quay và hội thoại là, khi người chồng nói “lên giường ngủ”, người vợ đưa nước tăng lực vẫn với câu slogan: “Mình uống đi cho khỏe”. Biểu cảm trên khuôn mặt của hai vợ chồng này cùng những câu thoại khiến người xem “đỏ mặt”.
Mỗi người có thể trở thành một sứ giả văn hóa

Mỗi người có thể trở thành một sứ giả văn hóa

Cùng trao đổi - Hồng Phúc - 16:16, 03/03/2020
Thế giới hiện nay có xấp xỉ 4,54 tỷ người dùng internet thường xuyên. Năm 2019, Việt Nam ghi nhận 59,2 triệu người dùng. Mạng xã hội là một thế giới đầy ắp thông tin. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để vấn đề bảo tồn, đưa văn hóa truyền thống của đất nước hội nhập.
Văn hóa - Một năm nhìn lại

Văn hóa - Một năm nhìn lại

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 10:12, 06/01/2020
Năm 2019 đã đi qua, đánh dấu một năm với rất nhiều các sự kiện văn hóa lớn, nhỏ được tổ chức. Mặc dù vẫn còn những hạn chế nhất định nhưng nhìn chung bức tranh văn hóa năm 2019 vẫn là những điểm sáng mang dấu ấn đặc biệt.
10 sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch nổi bật năm 2019

10 sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch nổi bật năm 2019

Sự kiện - Bình luận - PV - 16:37, 27/12/2019
Năm 2019 đang dần khép với nhiều sự kiện trọng đại. Sau đây, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam xin bình chọn 10 sự kiện văn hoá, thể thao, du lịch nổi bật của đất nước trong năm qua.
Độc đáo lối hát dân ca của người Sán Chí

Độc đáo lối hát dân ca của người Sán Chí

Sắc màu 54 - Long Vũ - 11:00, 02/12/2019
Dân tộc Sán Chí ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) có một kho tàng văn hóa dân gian khá đa dạng và phong phú. Trong đó, dân ca là một loại hình nghệ thuật được nhiều người yêu thích.
“Sứ giả” văn hóa

“Sứ giả” văn hóa

Kinh tế - Tùng Nguyên - 11:02, 01/11/2019
Mỗi sản phẩm được cấp chứng nhận OCOP gắn với một câu chuyện riêng của mỗi vùng đất, cộng đồng. Vì thế, sản phẩm OCOP được xem như “sứ giả” của văn hóa.
TP. Hà Nội: Giữ gìn giá trị văn hóa của đồng bào DTTS

TP. Hà Nội: Giữ gìn giá trị văn hóa của đồng bào DTTS

Sắc màu 54 - THÚY HỒNG - 10:20, 08/10/2019
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị-hành chính quốc gia, là nơi hội tụ, kết tinh và lan tỏa các giá trị văn hóa của dân tộc. Chính vì vậy, nhiệm vụ bảo tồn di sản, phát triển văn hóa, đặc biệt là bản sắc văn hóa các DTTS luôn được TP. Hà Nội coi là nhiệm vụ trọng tâm, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là vùng DTTS và miền núi của Thủ đô.
Đặc sắc văn hóa xứ Mường tại

Đặc sắc văn hóa xứ Mường tại "Tuần Văn hóa - Du lịch Hòa Bình"

Sắc màu 54 - PV - 15:09, 30/09/2019
Tuần Văn hóa - Du lịch Hòa Bình năm 2019 dự kiến sẽ diễn ra vào đầu tháng 11/2019 với nhiều hoạt động phong phú và hấp dẫn.
Tòng Văn Hân: Tác giả của những công trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái

Tòng Văn Hân: Tác giả của những công trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái

Sắc màu 54 - PV - 10:03, 06/08/2019
Là người con dân tộc Thái, ở bản Liếng, xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, nghệ nhân Tòng Văn Hân rất am hiểu văn hóa của dân tộc. Niềm say mê nghiên cứu đã giúp ông có nhiều công trình văn hóa dân gian dân tộc Thái được xuất bản thành sách, tạo dấu ấn lớn trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân tộc.
Đăk Nia duy trì, phát triển văn hóa truyền thống đồng bào Mạ

Đăk Nia duy trì, phát triển văn hóa truyền thống đồng bào Mạ

Sắc màu 54 - PV - 16:13, 16/07/2019
Xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có 12 thôn, bon với gần 2.400 hộ, 9.000 nhân khẩu, trong đó có 5 bon đồng bào dân tộc Mạ. Những năm qua, Đảng ủy, chính quyền địa phương luôn chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa truyền thống trong đồng bào DTTS để xứng đáng là cái nôi văn hóa dân tộc Mạ của tỉnh Đăk Nông.
Gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc: Cách làm hay của Bình Liêu

Gìn giữ trang phục truyền thống dân tộc: Cách làm hay của Bình Liêu

Sắc màu 54 - PV - 10:41, 05/06/2019
Huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh có trên 96% là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), với 9 dân tộc cùng sinh sống. Trước nguy cơ trang phục truyền thống của các dân tộc đang dần bị mai một, huyện Bình Liêu đã có nhiều nỗ lực, đưa ra các giải pháp để gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào các DTTS.
Di sản văn hóa cần được bảo tồn đúng cách

Di sản văn hóa cần được bảo tồn đúng cách

Sắc màu 54 - PV - 09:45, 28/05/2019
Bảo tồn hay phát triển là vấn đề luôn được đặt ra với các nhà quản lý di sản khi đứng trước một di sản đang dần xuống cấp. Bảo tồn di sản là điều tất yếu, tuy nhiên thời gian vừa qua, nhiều hạng mục công trình được xây mới mang danh bảo tồn đang xuất hiện ngày một nhiều. Vậy làm thế nào để giải quyết hài hòa giữa việc bảo tồn di sản và phát triển giá trị kinh tế từ di sản?
Nho Quan (Ninh bình): Xây dựng không gian văn hóa gắn với phát triển du lịch

Nho Quan (Ninh bình): Xây dựng không gian văn hóa gắn với phát triển du lịch

Sắc màu 54 - PV - 10:29, 22/05/2019
Trên địa bàn huyện Nho Quan (Ninh Bình) có khoảng 29 nghìn người là dân tộc Mường sinh sống (chiếm 15% dân số của huyện), tập trung chủ yếu ở các xã: Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác ở các xã Quảng Lạc, Thạch Bình, Văn Phương, Yên Quang, Xích Thổ. Hiện nay, đồng bào lưu giữ được những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình như: văn hóa cồng chiêng, hát đúm, hát ru, hát sắc bùa, các trò chơi dân gian như bắn nỏ, ném còn, đi cà kheo, kéo co, đẩy gậy...
Sắc màu văn hóa Mông giữa Thủ đô

Sắc màu văn hóa Mông giữa Thủ đô

Sắc màu 54 - PV - 09:17, 22/05/2019
Lần đầu tiên, công chúng Thủ đô Hà Nội đã được trải nghiệm những sắc màu văn hóa đặc trưng, độc đáo của đồng bào dân tộc Mông vùng cao Yên Bái qua sự kiện “Giới thiệu sắc màu dân tộc Mông, Yên Bái”. Sự kiện do UBND tỉnh Yên Bái phối hợp UBNDTP. Hà Nội tổ chức nhằm quảng bá, tôn vinh các di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc Mông tỉnh Yên Bái, đồng thời tạo ra sự kết nối phát triển du lịch cho địa phương.