Dân tộc Thái (cả hai nhóm Thái trắng và Thái đen) nằm trong số những dân tộc có nền văn minh nông nghiệp gắn liền với kỹ thuật canh tác ruộng nước từ rất sớm. Quả thực, trong đời sống của người Thái, cây lúa không chỉ giúp cho việc duy trì sự sống mà còn được xem là dấu hiệu của trình độ văn minh, sự phát triển và thịnh vượng...
Tin tức -
Lò Bun -
20:26, 29/11/2022 Mới đây, cộng đồng sinh viên dân tộc Thái tại Hà Nội đã tổ chức chương trình “Chào tân sinh viên - Gắn kết văn hóa Thái”. Chương trình tổ chức với mong muốn tạo sự gắn kết, gìn giữ, phát huy bản sắc dân tộc Thái, cổ vũ khích lệ tinh thần học tập của con em dân tộc Thái từ khắp nơi về Hà Nội học tập.
Photo -
PV -
11:22, 30/08/2021 Làng dân tộc Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là nơi tái hiện đầy đủ khung cảnh một ngôi làng truyền thống của đồng bào Thái. Với nhà sàn, ẩm thực, phong tục tập quán… đồng bào Thái ở các tỉnh, thành về làm việc, sinh sống... tất cả tạo lên một không gian văn hóa sinh động giữa "Ngôi nhà chung" của 54 dân tộc anh em.
Qùy Châu là huyện miền núi cao nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, có trên 80% dân số là dân tộc Thái. Đồng bào Thái nơi đây có nền văn hóa truyền thống phong phú, giàu bản sắc. Để gìn giữ và phát huy di sản văn hóa dân tộc, thời gian qua, nhiều lớp học bảo tồn văn hóa Thái đã được mở, nhiều CLB đã được thành lập và lan tỏa tình yêu văn hóa trên mảnh đất này.
Là Trưởng phòng Nghiên cứu - Sưu tầm văn hóa nước ngoài của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN), Tiến sĩ Vi An đặc biệt quan tâm đến văn hóa và xã hội của người Thái ở Việt Nam. Ông là tác giả cuốn sách “Người Thái ở miền Tây Nghệ An” (Nhà Xuất bản Thế giới phát hành năm 2017) và là đồng tác giả của hơn 30 cuốn sách, tác giả của hơn 50 bài viết đăng trên các tạp chí; chủ trì xây dựng 3 ngôi nhà dân gian: Thái, Mông, Hà Nhì tại Khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng DTHVN. Ông cũng đã từng tham gia nhiều cuộc hội thảo dân tộc học và bảo tàng học trong nước và quốc tế.
Xòe Thái là một di sản văn hóa có tính đại diện, thể hiện những gì cô đọng nhất, đại diện nhất của văn hóa tộc người, trở thành biểu tượng của văn hóa Thái. Với những giá trị đặc biệt đó, "Nghệ thuật Xòe Thái" đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, một lần nữa nhân lên niềm tự hào, một thương hiệu “rất riêng” của người Thái.
Những tấm biển quảng cáo là một trong những hình thức để các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh dịch vụ, dùng để thông tin về các sản phẩm của mình nhằm thu hút khách hàng. Không có gì đáng nói, nếu đó là những tấm biển quảng cáo đẹp, chuẩn mực về nội dung. Tuy nhiên, một số cá nhân, doanh nghiệp đã lạm dụng những tấm biển quảng cáo để tạo ấn tượng, câu khách với hình ảnh phản cảm, ngôn ngữ thiếu chuẩn mực, gây nên cách nhìn lệch lạc về văn hoá trong quảng cáo...
Hello new day! – câu chào hỏi đã trở thành quen thuộc, đều đặn vang lên vào mỗi sáng cuối tuần trong ngôi nhà sàn nằm giữa bản văn hóa Thái Phiêng Lơi, thành phố Điện Biên Phủ (Điện Biên).
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống yêu nước ở xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp (Sơn La). Nhà văn hóa Hoàng Trần Nghịch may mắn khi có bố là người am hiểu phong tục, tập quán, nghi lễ của người Thái vùng Tây Bắc; mẹ ông được sinh ra trong gia đình có truyền thống yêu nước. Vì thế, ông luôn được dạy bảo và tạo mọi điều kiện để học hành. Ông trở thành một trong số ít thanh niên dân tộc Thái lúc bấy giờ biết đọc thông, viết thạo chữ Thái và chữ quốc ngữ.
Đến Tây Bắc để thưởng thức hoa ban nở ngọt ngào, dịu dàng trong tiết trời se lạnh vùng biên giới. Thưởng hoa ban bằng thị giác, thính giác, xúc giác, và cả vị giác với món gỏi nộm hoa ban ngon, lạ, tuyệt. Trong bập bùng chếnh choáng, điệu khắp cất vang sườn núi, vọng sườn đồi, réo rắt gọi mời trọn vòng xòe ngây ngất…
Là giáo viên dạy Văn của Trường THCS Thanh Xương (xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), cô giáo Lò Thị Kim có niềm đam mê, tâm huyết sâu nặng với di sản văn hóa Thái của cha ông...
Trong những năm gần đây, trong các cuộc tiếp khách của một số đội văn nghệ tại các bản văn hóa Thái ở Điện Biên có kiểu uống rượu được gắn cho cái tên rất hài hước, đó là uống rượu kiểu khát vọng: khát vọng 1; khát vọng 2; khát vọng 3...., hay uống rượu theo kiểu Thái Tây Bắc... Liệu có phải đây là nét văn hóa uống rượu của người dân tộc Thái thời ông cha ta truyền lại cho thế hệ con cháu mình hay không?
Nhiều năm qua, bản văn hóa Vàng Pheo (xã Mường So, huyện Phong Thổ, Lai Châu) đã gìn giữ, bảo tồn và phát huy rất tốt các di sản văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái. Trong đó, Đội văn nghệ của bản chính là hạt nhân quan trọng trong việc gìn giữ, lưu truyền bản sắc văn hóa của dân tộc Thái nơi đây.
Nhằm chia sẻ kinh nghiệm bảo tồn, phát huy và truyền dạy tri thức văn hóa dân gian dân tộc Thái, trong dịp lễ (từ 29/4-1/5) vừa qua, Câu lạc bộ (CLB) Bảo tồn văn hóa dân gian dân tộc Thái tỉnh Điện Biên (thuộc Trung tâm Văn hóa tỉnh Điện Biên) đã tổ chức Chương trình Giao lưu các CLB bảo tồn văn hóa dân gian dân tộc Thái năm 2018 lần thứ 2, tại TP. Điện Biên Phủ.