Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng khang trang, người dân được cấp điện, nước sạch để sinh hoạt, được hỗ trợ tín dụng để phát triển sản xuất, diện mạo vùng đồng bào DTTS đang ngày càng thay đổi mạnh mẽ... Đó là những kết quả tích cực trong việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Giáo dục -
Trọng Bảo -
10:00, 26/05/2020 Trong những năm qua, cùng với sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, việc chăm lo học tập cho con em đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Lào Cai luôn được các cấp chính quyền, ngành Giáo dục quan tâm, qua đó, góp phần quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) các địa phương vùng cao.
Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (KT-XH) các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã biên giới, xã an toàn khu; lồng ghép vốn từ các chương trình, dự án cơ sở hạ tầng... là những chương trình mà tỉnh Lạng Sơn đưa ra để triển khai thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác dân tộc.
Giáo dục -
Thanh Huyền -
10:16, 18/05/2020 Những điểm mới trong thực hiện chính sách cử tuyển được kỳ vọng sẽ khắc phục những khó khăn, bất cập của chính sách này thời gian qua, bảo đảm nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tại vùng DTTS, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn…
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
14:52, 15/05/2020 Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ trọng tâm nhằm thay đổi diện mạo vùng DTTS và miền núi. Sau 10 năm (2010 - 2020), từ nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, nỗ lực của cả hệ thống chính trị cùng sự đồng lòng của đồng bào các dân tộc, nhiều địa bàn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) đã “vượt cạn” thành công.
Xã hội -
Sỹ Hào -
09:58, 06/05/2020 Công tác dân số hiện đã chuyển trọng tâm từ kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) sang dân số và phát triển. Tuy nhiên, việc xây dựng chính sách dân số trong tình hình mới không phải cứ “rập khuôn” máy móc, mà phải chủ động, linh hoạt để phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của từng vùng miền, địa phương.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
23:07, 06/04/2020 Bảo đảm an ninh lương thực đóng vai trò quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo. Chính vì vậy, những năm qua, Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc bảo đảm lương thực cho người dân, nhờ đó đời sống người dân, đặc biệt là người dân vùng DTTS, miền núi ngày càng được bảo đảm, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị đất nước.
Ở vùng DTTS và miền núi hiện nay, một số lao động đã thay đổi tư duy, chủ động chuyển sang các sinh kế mới đem lại thu nhập ổn định. Tuy nhiên, vấn đề này chỉ mang tính nhỏ lẻ, tự phát chưa giải quyết tận gốc được tình trạng lao động di cư về thành thị. Để tạo việc làm tại chỗ cho lao động vùng DTTS và miền núi vẫn cần những giải pháp lâu dài, phù hợp với thực tế hơn.
Với cách làm sáng tạo, bài bản, công tác dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc của tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong thời gian qua. Trong đó, chất lượng đời sống, mức thu nhập của người dân vùng DTTS đã có sự chuyển biến tích cực...
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9 vào tháng 5/2020) bao gồm 10 dự án và tiểu dự án thành phần thuộc lĩnh vực quản lý của từng bộ, ngành. Do đó, để tránh trùng lắp thì công tác rà soát các văn bản pháp luật liên quan; kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ các văn bản không còn phù hợp là hết sức quan trọng.
Tổ chức Phát triển của Liên Hợp quốc đánh giá Việt Nam là 1 trong 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất và tổn thương trực tiếp do quá trình biến đổi khí hậu (BĐKH). Những năm gần đây, BĐKH đang ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của nước ta, nhất là với vùng DTTS và miền núi...
Thời sự -
Thúy Hồng -
09:38, 24/02/2020 Trong những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) được triển khai thực hiện tại vùng đồng bào DTTS và miền núi đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn miền núi. Để nâng cao chất lượng trong xây dựng NTM, nhiều vùng DTTS và miền núi tiếp tục thực hiện xây dựng NTM kiểu mẫu. Tuy nhiên, để hoàn thành những tiêu chí này, nhiều địa phương đang gặp phải không ít khó khăn.
Trong những năm qua, để đáp ứng nhiệm vụ xây dựng quê hương, Đảng bộ xã Minh Quang, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã không ngừng tập trung củng cố xây dựng tổ chức đảng, hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh. Từ đó tạo sự đoàn kết, thống nhất trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Giáo dục -
Hoàng Quý -
10:29, 18/02/2020 Cao Bằng là 1 trong 31 tỉnh được thụ hưởng mô hình “Xe thư viện đa phương tiện lưu động” do Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) triển khai mang tên “Ánh sáng tri thức”.
Những ngày này, đồng bào các dân tộc trên mọi miền Tổ quốc đang hân hoan mừng Đảng, mừng Xuân, mừng đất nước đổi mới. Tâm thế phấn khởi đón Xuân mới của đồng bào các dân tộc bắt đầu từ những thành tựu quan trọng và toàn diện của đất nước nói chung, vùng DTTS nói riêng trong năm 2019; đồng thời cũng xuất phát từ kỳ vọng lớn lao về sự phát triển đột phá của toàn vùng trong năm 2020 và những năm tiếp theo.
Thời sự -
Thanh Huyền (thực hiện) -
17:56, 17/01/2020 Mặc dù nước ta đã có nhiều nỗ lực trong công tác phòng, chống thiên tai nhưng hậu quả gây ra vẫn rất nặng nề. Nhiều ý kiến cho rằng, công tác phòng, chống thiên tai phải sát với cuộc sống người dân ở vùng DTTS và miền núi; phòng, chống phải đi đôi với phát triển bền vững. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn ông Vũ Xuân Thành, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng chống thiên tai (PCTT) và Luật Đê điều đã được thảo luận tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV và sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua trong thời gian tới. Dự thảo Luật lần này đã kế thừa, phát huy, sửa đổi những điểm bất cập, không còn phù hợp. Tuy nhiên, để hoàn thiện dự thảo Luật phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của công tác phòng chống thiên tai, Luật phải quy định rõ một số điều, đặc biệt phải sát với đặc thù, cuộc sống của người dân ở vùng DTTS và miền núi.
Kinh tế -
Sỹ Hào -
09:37, 08/01/2020 Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) được đánh giá là “cú hích” để phát triển kinh tế nông thôn vùng DTTS và miền núi. Nhưng để triển khai hiệu quả, các địa phương miền núi cũng như đồng bào DTTS cần phải hiểu đúng về Chương trình này.
Lồng ghép nguồn lực là một trong những yếu tố quan trọng để đầu tư có hiệu quả các công trình hạ tầng ở miền núi. Nhưng hiện việc lồng ghép “nói thì dễ, làm thì khó”, bởi cơ chế chưa rõ ràng.
Nhiều năm nay, tỉnh Ninh Thuận luôn quan tâm đến công tác phát triển đảng viên trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm các DTTS có tỷ lệ cán bộ hợp lý tham gia các tổ chức, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị từ tỉnh, huyện đến xã. Nhờ đó, từ năm 2014 đến nay, tổng số đảng viên được kết nạp mới trên toàn tỉnh là 5.108 người, trong đó có 2.824 đảng viên là người dân tộc Chăm và Raglai.